logo
Men for what watch? Watch, watch and call. A tool that is used for timing on breitling replica the wrist. Men wear watches what kind, starting from the basic color and size, have their own right watches, you can follow the watch's color, shape, value, occasions to carefully match their own clothing. For the choice of rolex replica a watch, the first to look at and their identity are consistent with a rural old people wear watches, a bit unrealistic, even if there is, it would have been too ostentatious. A Multi Millionaire owner, wearing a few hundred dollars of high imitation table also lost their identity, and even make friends on their own business is not good. In the formal social occasions, watches are often regarded as jewelry, for usually only ring a jewelry can be worn by rolex replica uk men is respected. Some people even stressed that: "the watch is not only a man's jewelry, but also men's most important jewelry." In western countries, watches, pens, lighters was once known as adult men "three treasures", is every man even for a moment can not be away from the body.

Chào mừng các bạn! Mong bạn Đăng nhập. Xin lỗi bạn, tạm dừng việc đăng ký mới.►Nhấn hình ảnh nhỏ sẽ hiện ảnh lớn ‹(•¿•)›

Thông báo

Icon
Error

Tùy chọn
Xem bài viết cuối Go to first unread
co  
#1 Đã gửi : 19/12/2016 lúc 11:48:10(UTC)
co

Danh hiệu: Moderate

Nhóm: Registered
Gia nhập: 30-07-2013(UTC)
Bài viết: 1,345

Hôm 18 tháng 12 là Ngày Người di cư Quốc tế (International Migrants Day)... Nghe bùi ngùi... có vẻ như di cư đã nằm sẵn trong căn tính dân tộc...

Một thời ông bà mình liên tục di cư vào Nam... Rồi Trịnh Nguyễn phân tranh, rồi nhà Tây Sơn, rồi Vua Gia Long truy sát nhà Tây Sơn... Cũng còn suýt quên: dân tộc Kinh chiếm đất Chiêm Thành, rồi chiếm Thủy Chân Lạp... Nam tiến liên tục, chẳng cần gì coi ngày có đúng là Ngày Người di cư Quốc tế hay không.

Trang báo VietnamFinance ghi nhận rằng trung bình mỗi năm, gần 100 nghìn người Việt di cư ra nước ngoài.

VNF viết rằng phần lớn người Việt di cư sang các nước phát triển trên thế giới. Việt Nam nằm trong top 10 quốc gia di cư ra nước ngoài nhiều nhất khu vực Đông Á - Thái Bình Dương tính đến năm 2013.

Theo số liệu của Tổ chức Di cư quốc tế (IMO) lấy từ nguồn dữ liệu của Vụ Liên hiệp quốc về vấn đề kinh tế và xã hội (UN DESA), từ năm 1990 đến năm 2015 có 2.558.678 người Việt Nam di cư ra nước ngoài. Như vậy tính trung bình trong 26 năm, mỗi năm có khoảng gần 100 nghìn người Việt di cư ra nước ngoài.

Hầu hết người Việt Nam di cư đến các nước phát triển, trong đó tập trung đông nhất là ở Mỹ (hơn 1,3 triệu người), Pháp (125,7 nghìn người), Đức (gần 113 nghìn người), Canada (182,8 nghìn người), Úc (227,3 nghìn người), Hàn Quốc (114 nghìn người),...

Tại các nước Đông Âu, và một số nước châu Á như Lào, Campuchia, Malaysia mỗi nước có khoảng trên 10.000 người Việt di cư đến đây. Cũng theo tổ chức này, trong năm 2015, 2,67% công dân Việt Nam sinh sống tại nước ngoài.

Vào bảng Top-10... VNF kể rằng trong ấn bản "Migration and remittances factbook 2016" về di cư và kiều hối của các quốc gia trên thế giới, Ngân hàng Thế giới cho biết, Việt Nam nằm trong top 10 quốc gia di cư ra nước ngoài nhiều nhất khu vực Đông Á - Thái Bình Dương tính đến năm 2013.

Trong khi đó, báo CafeF viết theo Người Lao Động mấy tuần trước ghi rằng vì không thể sống được với nghề nông do thu nhập bấp bênh, biến đổi khí hậu…, một bộ phận dân cư ở ĐBSCL đã đến các đô thị ở Đông Nam Bộ tìm việc làm.

Các chuyên gia đã nhận định như trên tại hội thảo khoa học “Phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nam Bộ sau 30 năm đổi mới (1986-2015)” do Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức ngày 28-10 ở TP Cần Thơ.

Lý do di cư ngược từ Miền Tây về Miền Đông vì đời sống của hơn 2,8 triệu hộ trồng lúa, cây ăn quả, nuôi trồng thủy sản và chăn nuôi ở ĐBSCL gặp nhiều khó khăn.

Do vậy CafeF/NLĐ viết:

“...Các tỉnh ven biển như Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng, Trà Vinh và Kiên Giang trước đây có tốc độ tăng trưởng cao nhưng đến năm 2008 thì chậm lại và đà suy yếu vẫn tiếp tục nên giảm rất mạnh trong năm 2015. Các địa phương vùng trung tâm gồm Cần Thơ, Đồng Tháp, An Giang, Vĩnh Long và Hậu Giang có tốc độ tăng trưởng khá cao trong giai đoạn 2007-2012 nhưng đã chậm lại trong 3 năm tiếp theo, năm 2015 có tỉ lệ tăng trưởng thấp nhất”...

Các cuộc tổng điều tra dân số cho thấy giai đoạn năm 1984-1989, di dân từ ĐBSCL đến các vùng khác là 92.893 người, năm 1994-1999: 229.168 người, 2004-2009: 733.003 người, 2009-2014: 544.909 người. Trong khi đó, số người nhập cư ở ĐBSCL thấp hơn rất nhiều, giai đoạn 2009-2014 chỉ có 97.438 người.

PGS-TS Lê Thanh Sang, Viện trưởng Viện Khoa học xã hội vùng Tây Nam Bộ, nhận xét: “Tỉ lệ xuất cư khỏi ĐBSCL ngày càng rõ rệt, trong đó đa phần là lao động trẻ đến Đông Nam Bộ tìm việc làm trong khu vực phi nông nghiệp. TP HCM là nơi tiếp nhận khoảng 1/2 số di dân từ ĐBSCL, còn lại là đến Bình Dương và Đồng Nai”...”

Phía Bắc cũng thế... Bản tin CafeF/VnEconomy mấy tuần trước cũng ghi nhận rằng dân di cư tự phát vào Hà Nội tăng đột biến.

Tính đến ngày 1/7/2016, thành phố Hà Nội đăng ký hộ khẩu khoảng 1.877.599 hộ, với 7.385.545 nhân khẩu.

Số lượng nhân khẩu tạm trú, số lượng dân di cư tự phát vào nội thành Thủ đô những năm qua tăng đột biến. Tính đến nay, toàn thành phố có gần 70.000 hộ và 720.000 nhân khẩu tỉnh ngoài tạm trú.

Tưng bừng di cư... Cán bộ cũng tưng bừng rủ nhau snag Mỹ mua nhà, di cư...
Cô Tư Sài Gòn
Ai đang xem chủ đề này?
Guest
Di chuyển  
Bạn không thể tạo chủ đề mới trong diễn đàn này.
Bạn không thể trả lời chủ đề trong diễn đàn này.
Bạn không thể xóa bài của bạn trong diễn đàn này.
Bạn không thể sửa bài của bạn trong diễn đàn này.
Bạn không thể tạo bình chọn trong diễn đàn này.
Bạn không thể bỏ phiếu bình chọn trong diễn đàn này.

Powered by YAF.NET | YAF.NET © 2003-2024, Yet Another Forum.NET
Thời gian xử lý trang này hết 0.036 giây.