logo
Men for what watch? Watch, watch and call. A tool that is used for timing on breitling replica the wrist. Men wear watches what kind, starting from the basic color and size, have their own right watches, you can follow the watch's color, shape, value, occasions to carefully match their own clothing. For the choice of rolex replica a watch, the first to look at and their identity are consistent with a rural old people wear watches, a bit unrealistic, even if there is, it would have been too ostentatious. A Multi Millionaire owner, wearing a few hundred dollars of high imitation table also lost their identity, and even make friends on their own business is not good. In the formal social occasions, watches are often regarded as jewelry, for usually only ring a jewelry can be worn by rolex replica uk men is respected. Some people even stressed that: "the watch is not only a man's jewelry, but also men's most important jewelry." In western countries, watches, pens, lighters was once known as adult men "three treasures", is every man even for a moment can not be away from the body.

Chào mừng các bạn! Mong bạn Đăng nhập. Xin lỗi bạn, tạm dừng việc đăng ký mới.►Nhấn hình ảnh nhỏ sẽ hiện ảnh lớn ‹(•¿•)›

Thông báo

Icon
Error

Tùy chọn
Xem bài viết cuối Go to first unread
phai  
#1 Đã gửi : 16/02/2017 lúc 06:35:25(UTC)
phai

Danh hiệu: Moderate

Nhóm: Registered
Gia nhập: 21-02-2012(UTC)
Bài viết: 13,123

Cảm ơn: 4 lần
Được cảm ơn: 3 lần trong 3 bài viết
UserPostedImage
Trẻ em trong độ tuổi đi học bán vé số ở Việt Nam. Ảnh chụp tại Long Xuyên ngày 7/9/2016. AFP

Trẻ em cần được chăm sóc, học tập để phát triển đầy đủ về mặt thể chất cũng như trí não. Đó là lý thuyết; còn trong thực tế nhiều trẻ em ở Việt Nam phải ra đời mưu sinh để nuôi sống bản thân, phụ giúp gia đình.

Dù còn ở độ tuổi cắp sách tới trường, nhiều trẻ em ngày ngày phải lang thang khắp các hè phố lớn nhỏ, mời chào vé số kiếm thêm thu nhập phụ giúp gia đình. Hình ảnh này rất dễ bắt gặp tại những nơi đông đúc như tại quận 5, vì dường như theo các em chỗ càng đông thì càng có nhiều khách.

Cường 14 tuổi, cha đã mất, mẹ em bệnh nặng. Em phải đi bán vé số để kiếm sống để đỡ đần nuôi những đứa em nhỏ phụ với bà ngoại. Đi cùng với Cường là Trung 12 tuổi, hai em cùng nhau lang thang trên những con phố để bán vé số. Trung hiện đang sống cùng ông bà nội, sau khi ba mẹ đã rời bỏ em, Trung chia sẻ:

“Mẹ con bỏ con rồi, ba con ở tù, giờ con sống với ông bà nội.”

“Mẹ con về quê chữa bệnh rồi, còn cha con chết, con sống với ông bà ngoại.”

Chúng tôi hỏi về cuộc sống hằng ngày của các em thì được chia sẻ:

“Con bán xong con về con nghỉ, ăn cơm, tới chiều đi bán tiếp.”

“Còn con đi bán từ sáng đến giờ xong về tắm rửa, 4-5 giờ chiều con đi bán nữa.”

Chúng tôi tiếp tục dạo quanh các phố và bắt gặp được một bé gái rất hồn nhiên , chúng tôi tiếp xúc bé và được biết :bé tên Ngọc sinh ra trong gia đình có 4 anh chị em, anh trai của em cũng bán vé số . Em chia sẻ: “Con nghỉ học từ năm lớp 2, đi bán vé số đã 4 năm rồi.”

Gặp ba mẹ em đang bán bánh tiêu, mẹ của Ngọc tâm sự rằng cuộc sống gia đình vô cùng vất vả. Vì trước đây làm ăn thất bại nên anh nhà phải đi bán bánh tiêu. Chị còn hai đứa con nhỏ nên phải ở nhà chăm sóc. Đành lòng phải để Ngọc và anh trai đi bán vé số phụ giúp cho anh chị kiếm sống.

Chị chua xót khi kể lại rằng: “Chị còn 2 cháu nữa, anh nó cũng đi bán, trung bình tháng kiếm được mấy trăm à, bán bị gạt hoài, bị giựt. Hiện còn đang nợ tiền đại lý vé số.”

Nhìn Ngọc – Trung – Cường đang ở tuổi ăn tuổi học, lẽ ra các em phải được tung tăng trên hè phố cùng bạn bè trang lứa cắp sách đến trường, vui chơi cùng sau những giờ học.

Ước mơ của các em là gì, Ngọc cho biết:

“Được về quê đi học, đi bán bánh tiêu với Ba, không muốn đi học nữa vì giờ cũng quá muộn rồi.”

Việt Nam có Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em từ năm 2004. The Điều 5 của luật này việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là trách nhiệm của gia đình, nhà trường, Nhà nước, xã hội và công dân. Trong mọi hoạt động của cơ quan, tổ chức, gia đình, cá nhân có liên quan đến trẻ em thì lợi ích của trẻ em phải được quan tâm hàng đầu.”

Thực tế cuộc sống của nhiều cháu nhỏ tại Việt Nam cho thấy luật này vẫn chưa được thi hành đúng đắn.
Theo RFA
Ai đang xem chủ đề này?
Guest
Di chuyển  
Bạn không thể tạo chủ đề mới trong diễn đàn này.
Bạn không thể trả lời chủ đề trong diễn đàn này.
Bạn không thể xóa bài của bạn trong diễn đàn này.
Bạn không thể sửa bài của bạn trong diễn đàn này.
Bạn không thể tạo bình chọn trong diễn đàn này.
Bạn không thể bỏ phiếu bình chọn trong diễn đàn này.

Powered by YAF.NET | YAF.NET © 2003-2024, Yet Another Forum.NET
Thời gian xử lý trang này hết 0.031 giây.