logo
Men for what watch? Watch, watch and call. A tool that is used for timing on breitling replica the wrist. Men wear watches what kind, starting from the basic color and size, have their own right watches, you can follow the watch's color, shape, value, occasions to carefully match their own clothing. For the choice of rolex replica a watch, the first to look at and their identity are consistent with a rural old people wear watches, a bit unrealistic, even if there is, it would have been too ostentatious. A Multi Millionaire owner, wearing a few hundred dollars of high imitation table also lost their identity, and even make friends on their own business is not good. In the formal social occasions, watches are often regarded as jewelry, for usually only ring a jewelry can be worn by rolex replica uk men is respected. Some people even stressed that: "the watch is not only a man's jewelry, but also men's most important jewelry." In western countries, watches, pens, lighters was once known as adult men "three treasures", is every man even for a moment can not be away from the body.

Chào mừng các bạn! Mong bạn Đăng nhập. Xin lỗi bạn, tạm dừng việc đăng ký mới.►Nhấn hình ảnh nhỏ sẽ hiện ảnh lớn ‹(•¿•)›

Thông báo

Icon
Error

Tùy chọn
Xem bài viết cuối Go to first unread
song  
#1 Đã gửi : 28/08/2020 lúc 10:02:20(UTC)
song

Danh hiệu: Moderate

Nhóm: Registered
Gia nhập: 21-02-2012(UTC)
Bài viết: 24,173

Cảm ơn: 1 lần
Được cảm ơn: 2 lần trong 2 bài viết


Khi một đài truyền hình quốc gia miệt thị những gánh hàng rong là “ký sinh trùng” thì đủ biết cái chế độ này đốn mạt đến dường nào. Ai có thể chấp nhận lời xin lỗi vì “nói nhịu” của xướng ngôn viên, hay “lỗi tác nghiệp” của biên tập viên chương trình? “Mũi vạy lái chịu đòn”- những quan chức cấp cao, có trách nhiệm của VTV, ở đâu sao không lên tiếng mà đưa những nhân viên quèn ra làm dê tế thần?



Qua vụ này mới thấy rõ cái tâm và tầm của lãnh đạo ngành văn hóa ở xứ ta. Bài hát Gánh Hàng Rong ra đời để thấu cảm nỗi lòng của lớp người lao động nghèo vất vả mưu sinh trên vạn nẽo đường đất nước. Những giọt mồ hôi, nước mắt chân chính đổ ra để kiếm miếng cơm manh áo việc làm đáng trân trọng.


Tháng Tám trời mưa, mưa dầm con phố nhỏ
Bước chân ai lặng lẽ cơn mưa buồn
Oằn đôi vai, gánh cả gió sương
Nặng đôi tay, gánh trọn đêm trường


Mặt đường vắng tanh, co ro chợ sớm
Mưa tạt mặt người, nhọc nhằn mưu sinh


Gói xôi ấm lòng
ủ mềm vết chai sần, bàn tay gân guốc, 
đôi mắt nhòa, nhận tình nhau, 
như từng qua, mấy độ nhân gian


Gánh hàng rong nuôi chồng hoạn nạn
Đàn con thơ được cắp sách đến trường
Gánh hàng rong, gánh nặng tình yêu thương
Đời long đong theo mưa nắng thất thường


Ai đã từng vui mừng nhận quà của mẹ
Trái bắp củ khoai, hàng rong gánh ven đường
Oằn đôi vai, gánh cả gió sương
Nặng đôi tay, gánh trọn đêm trường 


23/08/2020
Thầy Giáo Làng 

Ai đang xem chủ đề này?
Guest
Di chuyển  
Bạn không thể tạo chủ đề mới trong diễn đàn này.
Bạn không thể trả lời chủ đề trong diễn đàn này.
Bạn không thể xóa bài của bạn trong diễn đàn này.
Bạn không thể sửa bài của bạn trong diễn đàn này.
Bạn không thể tạo bình chọn trong diễn đàn này.
Bạn không thể bỏ phiếu bình chọn trong diễn đàn này.

Powered by YAF.NET | YAF.NET © 2003-2024, Yet Another Forum.NET
Thời gian xử lý trang này hết 0.028 giây.