logo
Men for what watch? Watch, watch and call. A tool that is used for timing on breitling replica the wrist. Men wear watches what kind, starting from the basic color and size, have their own right watches, you can follow the watch's color, shape, value, occasions to carefully match their own clothing. For the choice of rolex replica a watch, the first to look at and their identity are consistent with a rural old people wear watches, a bit unrealistic, even if there is, it would have been too ostentatious. A Multi Millionaire owner, wearing a few hundred dollars of high imitation table also lost their identity, and even make friends on their own business is not good. In the formal social occasions, watches are often regarded as jewelry, for usually only ring a jewelry can be worn by rolex replica uk men is respected. Some people even stressed that: "the watch is not only a man's jewelry, but also men's most important jewelry." In western countries, watches, pens, lighters was once known as adult men "three treasures", is every man even for a moment can not be away from the body.

Chào mừng các bạn! Mong bạn Đăng nhập. Xin lỗi bạn, tạm dừng việc đăng ký mới.►Nhấn hình ảnh nhỏ sẽ hiện ảnh lớn ‹(•¿•)›

Thông báo

Icon
Error

Tùy chọn
Xem bài viết cuối Go to first unread
phai  
#1 Đã gửi : 15/03/2014 lúc 12:59:08(UTC)
phai

Danh hiệu: Moderate

Nhóm: Registered
Gia nhập: 21-02-2012(UTC)
Bài viết: 13,123

Cảm ơn: 4 lần
Được cảm ơn: 3 lần trong 3 bài viết
Ở Sài Gòn trẻ em và người lớn thường mua sắm cho quần áo mới mỗi dịp tết đến xuân về. Nên nhóm thanh niên công giáo chúng tôi có một kế hoạch là hễ chúng tôi quen ai, thường xin những bộ quần cũ vào dịp cuối năm để đem về nhà giặc sạch đem ủi để cuối năm hoặc một ngày chúa nhật thuận tiện, sẽ đem đến các trại cô nhi viện hoặc viện dưỡng lão để tặng lại cho các em và các cụ mặc. Trong dịp cuối năm vừa rồi khi đem số quần áo đến trại cô nhi viện để tặng tôi phát hiện một em trai có khuôn mặt, và ánh mắt buồn hơn tất cả những đứa trẻ khác tôi hỏi gì em cũng không nói mà chỉ lăn hai hàng nước mắt dài nhễ nhại, tôi đành hỏi sơ bề trên về hoàn cảnh đặc biệt của em?


Sơ bề trên kể sở dĩ em Tuấn có khuôn mặt và ánh mắt buồn là bởi cha em bị bệnh mất sớm mẹ bị người ta bán sang nước lạ, nhà cửa ruộng vườn thì bị qui hoạch với lại còn nhỏ cũng chẳng thể lao động được, họ hàng chẳng còn ai nên hai chị em phải dẫn nhau đi ăn xin để nuôi nhau được khoản ba năm. Nhưng mới cách đây hơn một tháng chị em bị tông xe ngất ra đường giữa đêm tối, và người ngây ra tai nạn thấy không có ai ngoại trừ một đứa nhỏ thì bỏ chạy đi mất. Khi người ta đưa chị em đến bệnh viện thì bác sỹ đã bảo chị em đã chết. Vì em Tuấn còn quá nhỏ nên khi em nói người tông chị em có mặc quân phục nên chúng tôi không thể tin ngay được, mong cơ quan điều tra sớm xác minh.


Vì hoàn cảnh đặc biệt của em và được sự giới thiệu của bệnh viên, nên cô nhi mới nhận em về ngôi nhà chung cho đến nay. Biết được hoàn cảnh của em rất đặc biệt tôi có ngỏ ý với sơ sẽ viết bài về em, nhưng sơ nhất định không chịu vì sợ liên lụy và nhất quyết không cho tôi chụp một bức ảnh nào về cô nhi viện của mình, và căn dặn không được viết tên cháu nhỡ may chính quyền đến làm phiền bởi cháu đã quá khổ rồi. Đúng là CS đã không giúp đỡ gì cho em bé và cô nhi viện công giáo thì thôi còn lại làm phiền, Tôi có hứa với sơ là sẽ không viết gì cả câu chuyện cũng dần quên đi, cho đến hôm qua khi tôi ra phố bắt gặp hình ảnh của hai chị em khác, cũng dẫn nhau đi xin nên nhớ ánh mắt buồn của đứa bé mà tôi đã gặp trong cô nhị viện lại hiện lên, nên tôi đặt bút viết tặng em một bài thơ dù có muộn


Và cũng để giữ lời hứa với sơ tôi không nói tên cô nhi viện mà có em Tuấn ở đó, cái tên Tuấn là do tôi đã sửa và những hình ảnh kèm theo chỉ mang tính chất minh họa, để mong bù đắp những gì uất hận mà em không thể nói ra thành lời, mà chỉ diễn tả bằng đôi mắt thật buồn và đầy lệ rơi


Đời Mồ Côi

Em sinh ra đã không hề biết mẹ
Hàng ngày Em theo chị để ăn xin
Ngày đầu đường đêm ghế đá công viên
Sống lay lắt nhờ đồng tiền thiên hạ.

Nhiều khi đói sữa thay bằng nước lã
Hai chị em vật vã dạ cồn cào
Dế ve Sầu nướng lót dạ đêm thâu
Mong trời sáng xin cơm thừa hàng quán.

Cha chết sớm mẹ bị người ta bán
Sang bên Tàu vào động bán dâm
Nhà cửa ruộng nương
Đảng qui hoạch chẳng bồi thường
Nghe người nói cán bộ phường chia chác

Mình sống được nhờ tấm lòng cô bác
Nín đi nào chị sẽ hát ầu ơ
Mất mẹ cha đời đói rét bơ vơ
Đừng khóc nữa em thơ xin hãy hiểu.

Chuyện xui xẻo đẩy đưa đời cô lựu
Chị bị tông xe nằm ngất bên đường
Khi mọi người đưa chị đến nhà thương
Chị đã chết từ trên đường nhập viện.

Kẻ tông chị là đảng viên say xỉn
Sợ liên quan chúng đã biến vào đêm
Hết họ hàng giờ chỉ còn mình em
Nên ánh mắt mới buồn lên đến thế.

Anh xin lỗi mấy tháng rổi mới kể
Chỉ mong sao ánh mắt bé vơi buồn
Trẻ ăn mày không được đảng yêu thương
Nhưng còn có những trại cô nhi viện
Uyển Thi
Ai đang xem chủ đề này?
Guest
Di chuyển  
Bạn không thể tạo chủ đề mới trong diễn đàn này.
Bạn không thể trả lời chủ đề trong diễn đàn này.
Bạn không thể xóa bài của bạn trong diễn đàn này.
Bạn không thể sửa bài của bạn trong diễn đàn này.
Bạn không thể tạo bình chọn trong diễn đàn này.
Bạn không thể bỏ phiếu bình chọn trong diễn đàn này.

Powered by YAF.NET | YAF.NET © 2003-2024, Yet Another Forum.NET
Thời gian xử lý trang này hết 0.040 giây.