logo
Men for what watch? Watch, watch and call. A tool that is used for timing on breitling replica the wrist. Men wear watches what kind, starting from the basic color and size, have their own right watches, you can follow the watch's color, shape, value, occasions to carefully match their own clothing. For the choice of rolex replica a watch, the first to look at and their identity are consistent with a rural old people wear watches, a bit unrealistic, even if there is, it would have been too ostentatious. A Multi Millionaire owner, wearing a few hundred dollars of high imitation table also lost their identity, and even make friends on their own business is not good. In the formal social occasions, watches are often regarded as jewelry, for usually only ring a jewelry can be worn by rolex replica uk men is respected. Some people even stressed that: "the watch is not only a man's jewelry, but also men's most important jewelry." In western countries, watches, pens, lighters was once known as adult men "three treasures", is every man even for a moment can not be away from the body.

Chào mừng các bạn! Mong bạn Đăng nhập. Xin lỗi bạn, tạm dừng việc đăng ký mới.►Nhấn hình ảnh nhỏ sẽ hiện ảnh lớn ‹(•¿•)›

Thông báo

Icon
Error

Tùy chọn
Xem bài viết cuối Go to first unread
xuong  
#1 Đã gửi : 02/09/2014 lúc 08:23:49(UTC)
xuong

Danh hiệu: Moderate

Nhóm: Registered
Gia nhập: 21-02-2012(UTC)
Bài viết: 8,813

Cảm ơn: 1 lần
Được cảm ơn: 3 lần trong 3 bài viết
Liên hoan ảnh Perpignan : "Một góc nhìn khác về chiến tranh Việt Nam"
UserPostedImage
Visa pour l'Image, liên hoan nhiếp ảnh phóng sự tại Perpignan thu hút hàng năm 200.000 người tham dự ©A.Ravera

Mục văn hóa trên tờ Le Monde số ra hôm nay 02/09/2014 có bài viết về liên hoan nhiếp ảnh phóng sự quốc tế « Visa pour l’image » năm nay tại Perpignan trưng bày một bộ ảnh liên quan đến cuộc chiến tại Việt Nam. Tuy nhiên, đây là lần đầu tiên triển lãm ảnh đem đến cho người xem một « Một góc nhìn khác về chiến tranh Việt Nam » như tựa đề nhận định bài viết.
Đó là những bức ảnh do chính những người được tờ báo cho là « thắng cuộc », những nhà nhiếp ảnh « phía Bắc » thực hiện trong suốt cuộc chiến. Tờ báo cho hay đề tài chiến tranh Việt Nam thường xuyên xuất hiện trong triển lãm ảnh Perpignan với những tấm ảnh phóng sự do các nhiếp ảnh kỳ cựu thực hiện như Larry Burrows, Gilles Caron hay Nick Út Công Huỳnh (với bức ảnh nổi tiếng bé gái bị bỏng do bom nepalm).

Trái với những hình ảnh quá quen thuộc như cảnh chết chóc, khóc than của thường dân hay nỗi tuyệt vọng của các binh sĩ Mỹ những chùm ảnh giới thiệu lần này mang đến nhiều kinh ngạc cho người xem: Đó là hình ảnh người phụ nữ trên tuyến đầu của những trận đánh, những dân quân du kích trang bị vũ khí thô sơ với nụ cười rạng rỡ trên từng khuôn mặt.

Ông Patrick Chauvel, người khởi xướng và hỗ trợ cho đợt triển lãm ảnh lần này cho biết bên cạnh những phóng viên ảnh kỳ cựu, còn có sự tham gia của bốn nhà nhiếp ảnh « phía Bắc », những người mà ông đánh giá là « tuyệt vời ». Đối với Le Monde, sự ngạc nhiên đến từ vị thế của các nhiếp ảnh gia « phía Bắc ». Nếu như khi đối mặt với thảm họa, mục tiêu của các phóng viên ảnh độc lập lên án chiến tranh, thì đối với các nhiếp ảnh gia Bắc Việt Nam, vai trò chính của họ tuyên truyền hơn là phóng viên ảnh. Bởi vì, « họ ở đó là để vực dậy tinh thần dân tộc, chỉ cho mọi người thấy sự chiến thắng » theo như giải thích của ông Chauvel.

Theo lời thuật của những nhà nhiếp ảnh « phía Bắc » với ông Chauvel điều kiện làm việc của họ nơi chiến trường rất cực kỳ khó khăn : chỉ được trang bị một máy ảnh thô sơ hiệu Zenith, họ phải băng rừng sâu nhiều ngày để mang phim về. Đôi khi họ phải « cho phóng ảnh » trong đêm khuya dọc theo đường mòn Hồ Chí Minh và để ảnh vào trong một cái hộp kèm theo lời di chúc trong trường hợp bị hy sinh. Và cũng như các đồng nghiệp phương Tây, thậm chí còn nhiều hơn nữa, những con người đó phải trả giá bằng chính mạng sống của mình. Theo ước tính, khoảng 450 phóng viên Việt Nam bỏ mạng trong giai đoạn 1947-1975.

Cuối cùng, ông Patrick Chauvel còn lấy làm tiếc không xem được nhiều tấm ảnh độc đáo hơn do bị kiểm duyệt hay bị hủy. Chính vì vậy ông đã quyết định thực hiện dự án của mình mà không cần sự đồng ý chính thức của chính quyền do e sợ bị cản trở.
Theo RFI
Ai đang xem chủ đề này?
Guest
Di chuyển  
Bạn không thể tạo chủ đề mới trong diễn đàn này.
Bạn không thể trả lời chủ đề trong diễn đàn này.
Bạn không thể xóa bài của bạn trong diễn đàn này.
Bạn không thể sửa bài của bạn trong diễn đàn này.
Bạn không thể tạo bình chọn trong diễn đàn này.
Bạn không thể bỏ phiếu bình chọn trong diễn đàn này.

Powered by YAF.NET | YAF.NET © 2003-2024, Yet Another Forum.NET
Thời gian xử lý trang này hết 0.041 giây.