logo
Men for what watch? Watch, watch and call. A tool that is used for timing on breitling replica the wrist. Men wear watches what kind, starting from the basic color and size, have their own right watches, you can follow the watch's color, shape, value, occasions to carefully match their own clothing. For the choice of rolex replica a watch, the first to look at and their identity are consistent with a rural old people wear watches, a bit unrealistic, even if there is, it would have been too ostentatious. A Multi Millionaire owner, wearing a few hundred dollars of high imitation table also lost their identity, and even make friends on their own business is not good. In the formal social occasions, watches are often regarded as jewelry, for usually only ring a jewelry can be worn by rolex replica uk men is respected. Some people even stressed that: "the watch is not only a man's jewelry, but also men's most important jewelry." In western countries, watches, pens, lighters was once known as adult men "three treasures", is every man even for a moment can not be away from the body.

Chào mừng các bạn! Mong bạn Đăng nhập. Xin lỗi bạn, tạm dừng việc đăng ký mới.►Nhấn hình ảnh nhỏ sẽ hiện ảnh lớn ‹(•¿•)›

Thông báo

Icon
Error

Tùy chọn
Xem bài viết cuối Go to first unread
song  
#1 Đã gửi : 23/01/2015 lúc 09:25:52(UTC)
song

Danh hiệu: Moderate

Nhóm: Registered
Gia nhập: 21-02-2012(UTC)
Bài viết: 24,173

Cảm ơn: 1 lần
Được cảm ơn: 2 lần trong 2 bài viết
Phóng viên ảnh đoạt giải Pulizter, Renée C. Bver, ghi lại những cuộc đời vất vả ở nhiều nơi trên thế giới.
UserPostedImage
Phóng viên ảnh đoạt giải báo chí Pulitzer, Renée C Byer đã tới Bangladesh, Bolivia, Cambodia, Ghana, Ấn Độ, Liberia, Moldova, Romania và Thái Lan để ghi lại cuộc sống của những người sống với mức một đô la mỗi ngày. Jestina Koko, 25 tuổi, sống tại Liberia và không đi được từ năm lên ba. Cô phải lết đi bằng tay và sống bằng nghề giặt rũ, làm bánh để bán và ăn xin. Cô hy vọng con gái mình, Satta sẽ được đi học.
UserPostedImage
Với sự hỗ trợ của tổ chức thiện nguyện, phi lợi nhuận The Forgotten International đóng tại San Francisco chuyên giúp giảm đói nghèo, Byer đã tới và chứng kiến những cảnh khó khăn vất vả mà người nghèo phải gánh chịu. Fati, 8 tuổi, bị sốt rét nhưng vẫn phải đi kiếm sống cùng các em nhỏ khác tại bãi rác ở Accra, Ghana. Em tìm lượm các mảnh kim loại có giá trị từ các đống rác điện tử để bán lấy tiền.
UserPostedImage
"Tôi cảm thấy mình thật nhỏ bé trước thái độ nhã nhặn, hào phóng, kiên cường chịu đựng và dũng cảm của những người đàn ông, đàn bà, những em nhỏ đang lao động cực nhọc, những người đã cho phép tôi nhìn vào cuộc sống của họ, cuộc sống mà họ không chọn và thường không thể kiểm soát được," Byer nói. "Ana-Maria Tudor, bốn tuổi, đứng gần cửa ở Bucharest, Romania, hy vọng điều kỳ diệu sẽ xảy ra trong lúc gia đình bé đang có nguy cơ bị đuổi khỏi nhà. Họ sống trong một căn phòng không có buồng tắm, không có vòi nước."
UserPostedImage
Byer gặp Hunupa Begum, 13 tuổi, đang ăn xin tại New Delhi, và đã dừng lại để nghe câu chuyện của cô bé. Hunupa bị mù từ 10 năm qua. Em trai cô bé, Hajimudin Sheikh, 6 tuổi, và mẹ, Manora Begum, 35 tuổi, đều bị bệnh nặng, nhưng cả nhà vẫn vui vẻ bên nhau.
UserPostedImage
Lần đầu tiên Byer chụp hình Sangeeta khi cô bé mới hai tuổi và chỉ nặng khoảng hơn bốn kg. Theo nhiếp ảnh gia thì người mẹ, người từng sống tại Khu định cư Charan Slum, Dharamsala, Ấn Độ, đã bỏ đói con gái mình để ăn xin, qua đó có tiền nuôi cả nhà. Sau khi được chụp hình, Sangeeta đã được trạm y tế di động của Quỹ Tong-Len Charitable Trust giúp đỡ, và đã khá lên nhiều.
UserPostedImage
"Phay Phanna, 60 tuổi, bị cụt chân khi dẫm phải mìn hồi 1988 ở gần biên giới Campuchia-Thái Lan," Byer nói. "Ông góa vợ và phải lo cho cả gia đình gồm 11 người con, và sống trong căn nhà không phải của mình. Nơi ông ở, tại Phnompenh, Campuchia, đã bị lên kế hoạch phá bỏ sau khi bị một nhà phát triển địa ốc tư nhân mua hồi 2008."
UserPostedImage
"Sau cái chết của người cha, Alvaro Kalancha Quispe, 9 tuổi, đã giúp gia đình qua ngày bằng việc đi chăn lạc đà không bướu (llama) ở dãy núi Akanami, Bolivia, nơi cách thành phố Qutapampa chừng một giờ. Người dân nơi đây sống không có đồ sưởi ấm không có điện, không có giường. Họ phải uống nước từ suối chảy trên núi xuống. Đời sống của họ gắn với những con vật, mỗi con mỗi năm cho khoảng 1,4kg lông, mà mỗi nửa kg bán được khoảng 18 bolivianos, tức khoảng 2,6 đô la Mỹ."
UserPostedImage
Theo BBC

Sửa bởi người viết 23/01/2015 lúc 09:26:24(UTC)  | Lý do: Chưa rõ

Ai đang xem chủ đề này?
Guest
Di chuyển  
Bạn không thể tạo chủ đề mới trong diễn đàn này.
Bạn không thể trả lời chủ đề trong diễn đàn này.
Bạn không thể xóa bài của bạn trong diễn đàn này.
Bạn không thể sửa bài của bạn trong diễn đàn này.
Bạn không thể tạo bình chọn trong diễn đàn này.
Bạn không thể bỏ phiếu bình chọn trong diễn đàn này.

Powered by YAF.NET | YAF.NET © 2003-2024, Yet Another Forum.NET
Thời gian xử lý trang này hết 0.049 giây.