logo
Men for what watch? Watch, watch and call. A tool that is used for timing on breitling replica the wrist. Men wear watches what kind, starting from the basic color and size, have their own right watches, you can follow the watch's color, shape, value, occasions to carefully match their own clothing. For the choice of rolex replica a watch, the first to look at and their identity are consistent with a rural old people wear watches, a bit unrealistic, even if there is, it would have been too ostentatious. A Multi Millionaire owner, wearing a few hundred dollars of high imitation table also lost their identity, and even make friends on their own business is not good. In the formal social occasions, watches are often regarded as jewelry, for usually only ring a jewelry can be worn by rolex replica uk men is respected. Some people even stressed that: "the watch is not only a man's jewelry, but also men's most important jewelry." In western countries, watches, pens, lighters was once known as adult men "three treasures", is every man even for a moment can not be away from the body.

Chào mừng các bạn! Mong bạn Đăng nhập. Xin lỗi bạn, tạm dừng việc đăng ký mới.►Nhấn hình ảnh nhỏ sẽ hiện ảnh lớn ‹(•¿•)›

Thông báo

Icon
Error

Tùy chọn
Xem bài viết cuối Go to first unread
xuong  
#1 Đã gửi : 10/12/2015 lúc 10:18:26(UTC)
xuong

Danh hiệu: Moderate

Nhóm: Registered
Gia nhập: 21-02-2012(UTC)
Bài viết: 8,813

Cảm ơn: 1 lần
Được cảm ơn: 3 lần trong 3 bài viết
Trước 1975 người miền Nam thường có câu "xin lỗi à nha" ngay cửa miệng trong lúc đang bực tức chuyện gì, hay chướng tai gai mắt chuyện gì.


Nếu là làm sai thì câu xin lỗi cũng nhẹ nhàng không gằn giọng như câu trên, vì nền giáo dục của VNCH hồi đó trên các bức tường trong trường học đều có ghi câu: "Tiên Học Lễ, Hậu Học Văn", hay "Kính Thày Yêu Bạn", vì thế nếu lỡ trong lớp học mà có bạn nào đánh nhau thì Thày Cô bắt phạt còn phải xin lỗi lẫn nhau rồi còn phải cười tươi làm hòa với nhau. Đi đường thấy Thày Cô thì ngả mũ cúi đầu chào lễ phép, thấy Thày Cô né tránh còn không kịp vì cái chữ Trọng và Kính thời đó nó to lắm. Đang nửa đường gặp đám ma thì Thày Cô cũng dạy ngả mũ chào người quá cố lần cuối chờ cho xe tang đi qua mới được phép đi tiếp.


Lỡ đi đường có va chạm gì nhau thì mau mắn đỡ người đó dậy phủi bụi, xin lỗi và dựng xe họ lên, miệng luôn nói câu "xin lỗi có sao không ạ". Đó là nền giáo dục của VNCH trước 1975.


Sau 1975 ảnh hưởng nền giáo dục du nhập từ xứ sở ngàn năm văn vật Hà Nội, không còn câu "Tiên Học Lễ, Hậu Học Văn" nữa, thay vào đó là 5 điều Bác Hồ dạy.


Càng ngày nền giáo dục càng xuống dốc thê thảm, học sinh ra đường thi nhau dàn hàng ngang đi giữa đường lúc đến và sau khi tan trường, bất chấp xe cộ lưu thông như đan lưới, thấy thầy cô giáo đi gần có khi còn bá vai bá cổ cá mè một lứa. Thấy đám ma đi qua, chúng vội vàng cắm đầu rồ ga xe máy hoặc đạp cố vượt qua mặt. Nếu vô ý va chạm nhẹ, có khi người bị va quẹt còn bị chửi đổng, tự mà dựng xe, nhặt đồ văng ra đường, người đi đường cũng vô tư nhìn rồi bỏ đi.


Nếu có đám xô xát giữa đường trước năm 1975 mọi người xúm nhau vào can ra trước khi phân phải trái, bây giờ thời XHCN thì sao, học trò đem nhau ra giữa đường vừa chửi thề vừa đấm đá nhau túi bụi, nữ sinh còn lột áo của bạn ra cho nhục nhã, người đi đường thấy không can ngăn chỉ đứng trơ mắt ngó cho tới khi kết thúc.


Người lớn lỡ va chạm, đụng xe, thì tự mà lo cho mình, không ai giúp ai cả, có khi người ta quẹt mình cuối cùng mình còn bị đánh nữa là khác, người đi đường dù có thấy cũng làm ngơ, không ai can thiệp cho ai cả, việc ai nấy no. Nó đã thấm nhuần bản tính của người Cộng Sản từ lúc nào nên trở thành vô cảm với đồng loại, mình làm sai, còn quay qua chửi người khác có khi còn xúm nhau hành hung người làm đúng, không bao giờ nghe được từ xin lỗi trên cửa miệng nữa, nói thế thì hơi quá nhưng hiếm lắm, họa hoằn mới nghe thấy, giống như mò kim dưới đáy biển, vì bây giờ là thời @ Cộng Sản quang vinh mà. Chẳng thế mà Cán Bộ làm sai, làm bậy có ông nào mở miệng xin lỗi Dân đâu, cứ kiểm điểm, rút kinh nghiệm là xong, không bù với Nhật và Hàn Quốc Thủ Tướng không sai nhưng trách nhiệm vụ việc đó có liên quan tới mình thì cũng nói lời xin lỗi với đồng bào mình có khi từ chức.


Mình biết và thấy cái sai của mình thì hãy mau mắn nói lời xin lỗi có khi chuyện lớn hóa nhỏ, còn sai mà im lặng thì trước sau gì cũng rước họa vào thân, thời @ Cộng Sản này ra ngoài Hà Nội thấy ai lạ nhìn thôi có khi bị cho là nhìn đểu ăn đòn bất tử, chưa nói đến làm lỗi mà im lặng trơ mắt ra nhìn không kịp xin lỗi, coi như cuộc đời đến hồi kết thúc. Bởi thế, thời nào câu xin lỗi cũng cần có trên cửa miệng, nó trở thành văn minh. Cứ bắt chước các nước phương Tây nói chuyện sorry nhiều hơn nói chuyện thường, rất văn minh và lịch sự sao chúng ta không thể cư xử với nhau như thế được nhỉ. /.


10/12/2015

Cánh Dù lộng gió
Ai đang xem chủ đề này?
Guest
Di chuyển  
Bạn không thể tạo chủ đề mới trong diễn đàn này.
Bạn không thể trả lời chủ đề trong diễn đàn này.
Bạn không thể xóa bài của bạn trong diễn đàn này.
Bạn không thể sửa bài của bạn trong diễn đàn này.
Bạn không thể tạo bình chọn trong diễn đàn này.
Bạn không thể bỏ phiếu bình chọn trong diễn đàn này.

Powered by YAF.NET | YAF.NET © 2003-2024, Yet Another Forum.NET
Thời gian xử lý trang này hết 0.044 giây.