logo
Men for what watch? Watch, watch and call. A tool that is used for timing on breitling replica the wrist. Men wear watches what kind, starting from the basic color and size, have their own right watches, you can follow the watch's color, shape, value, occasions to carefully match their own clothing. For the choice of rolex replica a watch, the first to look at and their identity are consistent with a rural old people wear watches, a bit unrealistic, even if there is, it would have been too ostentatious. A Multi Millionaire owner, wearing a few hundred dollars of high imitation table also lost their identity, and even make friends on their own business is not good. In the formal social occasions, watches are often regarded as jewelry, for usually only ring a jewelry can be worn by rolex replica uk men is respected. Some people even stressed that: "the watch is not only a man's jewelry, but also men's most important jewelry." In western countries, watches, pens, lighters was once known as adult men "three treasures", is every man even for a moment can not be away from the body.

Chào mừng các bạn! Mong bạn Đăng nhập. Xin lỗi bạn, tạm dừng việc đăng ký mới.►Nhấn hình ảnh nhỏ sẽ hiện ảnh lớn ‹(•¿•)›

Thông báo

Icon
Error

Tùy chọn
Xem bài viết cuối Go to first unread
xuong  
#1 Đã gửi : 15/06/2016 lúc 09:24:13(UTC)
xuong

Danh hiệu: Moderate

Nhóm: Registered
Gia nhập: 21-02-2012(UTC)
Bài viết: 8,813

Cảm ơn: 1 lần
Được cảm ơn: 3 lần trong 3 bài viết
UserPostedImage
'Xuân Hồ Gươm' của Nguyễn Tư Nghiêm là một trong những tác phẩm sơn mài thành công của họa sỹ

Họa sỹ lão thành của Việt Nam, ông Nguyễn Tư Nghiêm, vừa qua đời ở Hà Nội hôm 15/6/2016, hưởng thọ 94 tuổi, theo một thông báo của Hội Mỹ thuật Việt Nam.

Danh họa nguyên quán ở tỉnh Nghệ An, miền Trung Việt Nam, tốt nghiệp khóa 15 Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương (1941 - 1946) và nổi tiếng về sơn

mài, sơn dầu và bột màu.

Ông từng giảng dạy tại Trường Mỹ Nghệ Hà Nội trong giai đoạn từ năm 1959 đến năm 1960.

Ông cũng có thời gian làm giảng viên Trường Đại học Mỹ thuật Công nghiệp Hà Nội và là Ủy viên Ban chấp hành Hội Mỹ thuật Việt Nam khoá I (1957- 1983) và là hoạ sỹ 'tổ sáng tác' Hội Mỹ thuật Việt Nam.

Trước đó trong cuộc chiến tranh Đông Dương, ông giảng dạy ở Trường Mỹ thuật kháng chiến ở Việt Bắc.

Một số tác phẩm hội tiêu biểu của ông gồm Người gác Văn Miếu, Cổng làng Mông Phụ, Đánh cờ dưới bóng tre, Trạm gác, Con nghé, Xuân Hồ Gươm, Điệu múa cổ, Gióng, Mười hai con giáp, Kim Vân Kiều v.v...

Họa sỹ từng được nhận các giải thưởng quốc tế và Việt Nam, trong đó có Giải thưởng Hội họa Quốc tế Sofia, Bulgaria (1983), Giải thưởng triển lãm về Hội họa và Đồ họa quốc tế lần thứ nhất (1987) ở Hà Nội, Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học, nghệ thuật (đợt I) và nhiều giải thưởng khác, vẫn theo thông báo của Hội Mỹ thuật Việt Nam.


Họa sỹ lão thành của Việt Nam, ông Nguyễn Tư Nghiêm, vừa qua đời ở Hà Nội hôm 15/6/2016, hưởng thọ 94 tuổi, theo một thông báo của Hội Mỹ thuật Việt Nam.

Danh họa nguyên quán ở tỉnh Nghệ An, miền Trung Việt Nam, tốt nghiệp khóa 15 Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương (1941 - 1946) và nổi tiếng về sơn

mài, sơn dầu và bột màu.

Ông từng giảng dạy tại Trường Mỹ Nghệ Hà Nội trong giai đoạn từ năm 1959 đến năm 1960.

Ông cũng có thời gian làm giảng viên Trường Đại học Mỹ thuật Công nghiệp Hà Nội và là Ủy viên Ban chấp hành Hội Mỹ thuật Việt Nam khoá I (1957- 1983) và là hoạ sỹ 'tổ sáng tác' Hội Mỹ thuật Việt Nam.

Trước đó trong cuộc chiến tranh Đông Dương, ông giảng dạy ở Trường Mỹ thuật kháng chiến ở Việt Bắc.

Một số tác phẩm hội tiêu biểu của ông gồm Người gác Văn Miếu, Cổng làng Mông Phụ, Đánh cờ dưới bóng tre, Trạm gác, Con nghé, Xuân Hồ Gươm, Điệu múa cổ, Gióng, Mười hai con giáp, Kim Vân Kiều v.v...

Họa sỹ từng được nhận các giải thưởng quốc tế và Việt Nam, trong đó có Giải thưởng Hội họa Quốc tế Sofia, Bulgaria (1983), Giải thưởng triển lãm về Hội họa và Đồ họa quốc tế lần thứ nhất (1987) ở Hà Nội, Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học, nghệ thuật (đợt I) và nhiều giải thưởng khác, vẫn theo thông báo của Hội Mỹ thuật Việt Nam.

'Vừa cách tân, vừa hiện đại'
Hôm thứ Tư, báo Tiền Phong online cho biết chi tiết về sức khỏe của họa sỹ lão thành:

"Đầu năm 2016, họa sĩ phải vào viện điều trị. Tới tháng 3, danh họa lại phải nhập viện, rồi được trở về nhà. Ông vẫn tiếp tục vẽ cho tới tháng 5.

"Trước khi xảy ra trận đột quỵ, có đến 20 ngày liên tục danh họa đứng trước bàn vẽ mà không thể sáng tạo nổi," theo Tiền phong.

"Sự nghiệp hội họa của Nguyễn Tư Nghiêm được giới chuyên môn trang trọng xếp vào nhóm “tứ trụ” thế hệ thứ hai của mỹ thuật Việt Nam, bao gồm "Nghiêm - Liên - Sáng - Phái," tờ Thể thao & Văn hóa hôm 15/6 viết.

"Cùng với nhóm "tứ trụ" thứ nhất ( Nguyễn Gia Trí - Tô Ngọc Vân - Nguyễn Tường Lân - Trần Văn Cẩn), họ là những gương mặt tiêu biểu cho thành tựu, cũng như các phong cách đặc trưng của hội họa Việt Nam trong giai đoạn từ đầu thế kỷ 20 tới nay."

UserPostedImage
Họa sỹ Nguyễn Tư Nghiêm đã đem được tâm hồn Việt Nam vào tác phẩm của mình, theo nhà sưu tập

Bình luận với BBC cùng ngày về nét đặc sắc trong nghệ thuật của danh họa, bà Xuân Phượng, nhà sưu tầm và trưng bày nghệ thuật từ Lotus Gallery, Sài Gòn, nói:

"Khi người ta xem những bức tranh của Nguyễn Tư Nghiêm, nó có nét đằm thắm của tâm hồn Việt Nam vẽ theo lối rất sâu sắc, những nét gọn, nhanh vừa đồng thời hiện đại, lại vừa rất cổ điển.

"Cái quý nhất, cái hiếm nhất và cái làm cho chúng tôi rất yêu mến họa sỹ Nguyễn Tư Nghiêm ở chỗ anh ấy đem được tâm hồn Việt Nam, kết hợp với tài năng riêng của mình để tạo những bức tranh mà người xem nhìn vào biết chắc đây là tranh của người Việt Nam.

"Nhưng đồng thời cũng thấy đây là bút pháp của một người đầy cách tân, một người đầy hiện đại," nhà sưu tầm và trưng bày nghệ thuật nói với BBC từ Sài Gòn.
Theo BBC
Ai đang xem chủ đề này?
Guest
Di chuyển  
Bạn không thể tạo chủ đề mới trong diễn đàn này.
Bạn không thể trả lời chủ đề trong diễn đàn này.
Bạn không thể xóa bài của bạn trong diễn đàn này.
Bạn không thể sửa bài của bạn trong diễn đàn này.
Bạn không thể tạo bình chọn trong diễn đàn này.
Bạn không thể bỏ phiếu bình chọn trong diễn đàn này.

Powered by YAF.NET | YAF.NET © 2003-2024, Yet Another Forum.NET
Thời gian xử lý trang này hết 0.121 giây.