logo
Men for what watch? Watch, watch and call. A tool that is used for timing on breitling replica the wrist. Men wear watches what kind, starting from the basic color and size, have their own right watches, you can follow the watch's color, shape, value, occasions to carefully match their own clothing. For the choice of rolex replica a watch, the first to look at and their identity are consistent with a rural old people wear watches, a bit unrealistic, even if there is, it would have been too ostentatious. A Multi Millionaire owner, wearing a few hundred dollars of high imitation table also lost their identity, and even make friends on their own business is not good. In the formal social occasions, watches are often regarded as jewelry, for usually only ring a jewelry can be worn by rolex replica uk men is respected. Some people even stressed that: "the watch is not only a man's jewelry, but also men's most important jewelry." In western countries, watches, pens, lighters was once known as adult men "three treasures", is every man even for a moment can not be away from the body.

Chào mừng các bạn! Mong bạn Đăng nhập. Xin lỗi bạn, tạm dừng việc đăng ký mới.►Nhấn hình ảnh nhỏ sẽ hiện ảnh lớn ‹(•¿•)›

Thông báo

Icon
Error

Tùy chọn
Xem bài viết cuối Go to first unread
co  
#1 Đã gửi : 03/04/2017 lúc 08:48:15(UTC)
co

Danh hiệu: Moderate

Nhóm: Registered
Gia nhập: 30-07-2013(UTC)
Bài viết: 1,345

UserPostedImage
Ông Hồ Ngọc Mai kể lại những lần cứu người đuối nước ở bãi biển. (Hình: Báo Tuổi Trẻ)
ĐÀ NẴNG (NV) – Cuối tháng Ba biển Đà Nẵng đang vào mùa cào ốc ruốc, trong câu chuyện của người dân làng chài Xuân Thiều thỉnh thoảng nhắc đến Tý Ốc, người đã 23 năm “kiêm nghề” cứu người đuối nước dọc bãi biển này.
“Tý Ốc”, đó là cách mà mọi người gọi ông Hồ Ngọc Mai (44 tuổi), phường Thanh Khê Đông, quận Thanh Khê, bởi ông vốn làm nghề cào ốc ruốc mưu sinh từ thuở
Nhắc chuyện cứu người đuối nước với phóng viên báo Tuổi Trẻ, ông Mai cười để lộ hàng răng trắng nổi bật trên gương mặt đen sạm, bảo rằng không nhớ hết những lần cứu người bị nạn.
Rồi ký ức kéo ông về một chiều tháng Ba hơn 23 năm trước. Trời chập choạng tối trên bãi biển Xuân Thiều, ông Mai oằn lưng vác bao ốc đầy sau hàng giờ hì hục cùng sóng biển. Chợt nghe tiếng người hô hoán từ đằng xa, ông vứt bao tải ốc xuống mặt sóng, chạy đến chỗ có tiếng kêu.
Một người phụ nữ đứng trên bờ gào khóc, chỉ tay ra biển nơi có người đang cố vùng vẫy thoát khỏi con nước xoáy. Cạnh đó, ba bốn người đàn ông đang hoảng hốt không biết phải làm cách nào cứu người bị nạn.
“Vác cây vợt, hai người nữa lội theo tui”, ông Mai hét lên. Ba người cố sức ngược sóng bơi đến chỗ xoáy nước. Còn cách 5 mét, ông kêu nạn nhân bình tĩnh nắm lấy đầu vợt rồi ba người kéo ngược vào bờ.
“Lúc đó thấy người lâm nạn chỉ nghĩ tới việc cứu họ nhưng lên bờ rồi nghĩ lại mới thấy sợ, trước đó đã cứu người đuối nước lần nào đâu, lỡ như sa sẩy thì cả đám ôm nhau chết chùm”, ông Mai cười hồn nhiên.
Từ đó đến nay, hơn 23 năm cào ốc khắp các bãi biển tử  Xuân Thiều, Đà Nẵng cho đến cảng Chân Mây, Thừa Thiên-Huế, ông Mai đã cứu hơn chục người thoát chết. Họ là dân cùng làm nghề cào ốc hay những người tắm biển bị đuối nước. Cũng có lúc ông cào trúng xác người chết đuối dưới đáy sâu. Ấy vậy mà ông chưa bao giờ nhận ơn huệ hay quà cáp từ những người được mình cứu sống. “Cũng là chuyện thường tình, gặp người ta đuối nước mà mình biết bơi nên cứu giúp thôi”, ông Mai nói như chuyện mình phải làm.
Nói về ông Mai, ông Nguyễn Linh Giang (36 tuổi), quê ở Quảng Bình, người được ông Mai cứu sống cách đây 5 năm, hiện sống ở phường Hòa Khánh Bắc, quận Liên Chiểu đăm chiêu hồi tưởng: “Ngày đó không có công việc ổn định,vợ tôi đang mang bầu,cuộc sống khó khăn quá nên tôi  đành đánh liều theo nghề cào ốc, dẫu biết là rất nguy hiểm. Rồi một đêm tôi ngụp lặn cố cào mẻ ốc trái mùa, mải mê theo vệt ốc rồi bị cuốn vào xoáy nước. Vật lộn mấy chục phút vẫn không thoát được, tay chân đã rã rời. Trong lúc thập tử nhất sinh, tưởng mình sẽ không còn được gặp lại vợ con nữa thì tôi được anh Mai quài tay bám vào người cứu thoát. Lúc ấy tôi như sống lại lần thứ hai trong đời!”
Sau lần ấy, biết được hoàn cảnh khó khăn, ông Mai đã nhận ông Giang làm em kết nghĩa và chỉ bảo cho ông những kinh nghiệm trong nghề. Hôm nào ông Giang không cào được ốc, ông Mai chia phân nửa để ông Giang có cái bán kiếm tiền nuôi vợ con.
Theo báo Người Việt
Ai đang xem chủ đề này?
Guest
Di chuyển  
Bạn không thể tạo chủ đề mới trong diễn đàn này.
Bạn không thể trả lời chủ đề trong diễn đàn này.
Bạn không thể xóa bài của bạn trong diễn đàn này.
Bạn không thể sửa bài của bạn trong diễn đàn này.
Bạn không thể tạo bình chọn trong diễn đàn này.
Bạn không thể bỏ phiếu bình chọn trong diễn đàn này.

Powered by YAF.NET | YAF.NET © 2003-2025, Yet Another Forum.NET
Thời gian xử lý trang này hết 0.037 giây.