logo
Men for what watch? Watch, watch and call. A tool that is used for timing on breitling replica the wrist. Men wear watches what kind, starting from the basic color and size, have their own right watches, you can follow the watch's color, shape, value, occasions to carefully match their own clothing. For the choice of rolex replica a watch, the first to look at and their identity are consistent with a rural old people wear watches, a bit unrealistic, even if there is, it would have been too ostentatious. A Multi Millionaire owner, wearing a few hundred dollars of high imitation table also lost their identity, and even make friends on their own business is not good. In the formal social occasions, watches are often regarded as jewelry, for usually only ring a jewelry can be worn by rolex replica uk men is respected. Some people even stressed that: "the watch is not only a man's jewelry, but also men's most important jewelry." In western countries, watches, pens, lighters was once known as adult men "three treasures", is every man even for a moment can not be away from the body.

Chào mừng các bạn! Mong bạn Đăng nhập. Xin lỗi bạn, tạm dừng việc đăng ký mới.►Nhấn hình ảnh nhỏ sẽ hiện ảnh lớn ‹(•¿•)›

Thông báo

Icon
Error

Tùy chọn
Xem bài viết cuối Go to first unread
song  
#1 Đã gửi : 30/04/2014 lúc 11:07:18(UTC)
song

Danh hiệu: Moderate

Nhóm: Registered
Gia nhập: 21-02-2012(UTC)
Bài viết: 24,259

Cảm ơn: 1 lần
Được cảm ơn: 2 lần trong 2 bài viết
Theo một cuộc khảo sát của MasterCard đối với 8.000 người sống ở khu vực Á Châu – Thái Bình Dương trong khoảng thời gian từ tháng 10-11/năm 2013, kết quả cho thấy người Thái Lan hiện đứng đầu về mức độ hào phóng tặng tiền “tip” khi sử dụng các dịch vụ tại nhà hàng, khách sạn…

Khoảng 84% người Thái được phỏng vấn trả lời rằng họ có để lại tiền “tip” sau khi được phục vụ một bữa ăn ngon miệng. Con số này ở Bangladesh là 80%. Ấn Độ đứng thứ 3 với 74%.

Thứ tự kế tiếp là Philippines 73%. Hồng Kông 56%. Myanmar 42%. Indonesia 33%. Malaysia 31%. Singapore và Việt Nam 20%. Trung Quốc 15%. Nam Hàn 10%. Nhật Bản đứng chót bảng với… 4%.

Cuộc khảo sát này không hỏi người được phỏng vấn về số tiền “tip” họ để lại mà chỉ nhằm thống kê về một thói quen, một cách hành xử tại những quốc gia khác nhau trong vùng Á Châu – Thái Bình Dương. Tìm hiểu về văn hóa tiền “tip” có thể giúp người ta có một góc nhìn độc đáo về nền văn hóa bản địa.

Ngoài ra, cũng theo điều tra này, Thái Lan hứa hẹn là một thị trường năng động cho ngành công nghiệp dịch vụ khi người dân thường xuyên chia sẻ hình ảnh về bữa ăn của mình trên mạng xã hội. Trung bình cứ 2 người được phỏng vấn thì có 1 người thường đăng ảnh chụp lại cảnh dùng bữa của mình lên mạng.

Quan niệm về cho tiền “tip” cũng rất khác nhau theo từng nước trên thế giới. Ví dụ: Ở Đức, bạn nên đưa tiền “tip” cho người phục vụ một cách tế nhị thay vì để lại trên mặt bàn trước khi rời khỏi quán; ngược lại, ở Nhật, người phục vụ sẽ cảm thấy bị sỉ nhục nếu bạn đưa tiền “tip” cho họ.

Thực tế, văn hóa tiền “tip” không hiện diện tại một số nước. Thậm chí, ở nhiều quốc gia, người ta còn dị ứng với chuyện cho hay nhận tiền “tip”.

Ở Úc và New Zealand, người phục vụ không chờ đợi nhận tiền “tip” bởi các chi phí đã được tính toán kỹ càng để cân đối với mức lương cơ bản. Nếu bạn sử dụng dịch vụ vào dịp cuối tuần hay vào các ngày nghỉ lễ, chi phí dịch vụ sẽ được tự động nâng lên cao hơn. Người Úc chỉ chi tiền “tip” khi vào những nhà hàng thực sự sang trọng, đắt tiền.

Ở Bỉ, hóa đơn tại các nhà hàng, khách sạn, cửa tiệm… đều đã tính phí dịch vụ, ngoài ra, nhân viên phục vụ ở Bỉ cũng được trả lương khá tốt nên họ không chờ đợi nhiều vào việc được tặng tiền “tip”.

Ở Nam Hàn, “tip” không phải một nét quen thuộc trong văn hóa bản địa. Thường người dân nơi đây chỉ vui vẻ cầm số tiền dư – những khoản tiền lẻ không lớn – mà người sử dụng dịch vụ không nhận lại.

Ở Nhật, tiền “tip” hoàn toàn không được coi trọng. Người Nhật tự hào về bản thân mình khi họ có thể đưa ra những dịch vụ tốt, chuẩn mực, việc để lại tiền “boa” vì họ đã làm tốt phần việc của mình không khác gì một sự sỉ nhục.

Ở Singapore, dù là một quốc gia có nhiều người ngoại quốc tới kinh doanh, du lịch và học tập nhưng văn hóa tiền “tip” vẫn không thâm nhập sâu rộng vào đời sống của người dân bản địa. Thực tế, ở nhiều khách sạn và điểm du lịch, người phục vụ không nhận tiền “tip”.
Theo Thời Báo
Ai đang xem chủ đề này?
Guest
Di chuyển  
Bạn không thể tạo chủ đề mới trong diễn đàn này.
Bạn không thể trả lời chủ đề trong diễn đàn này.
Bạn không thể xóa bài của bạn trong diễn đàn này.
Bạn không thể sửa bài của bạn trong diễn đàn này.
Bạn không thể tạo bình chọn trong diễn đàn này.
Bạn không thể bỏ phiếu bình chọn trong diễn đàn này.

Powered by YAF.NET | YAF.NET © 2003-2025, Yet Another Forum.NET
Thời gian xử lý trang này hết 0.027 giây.