Báo cáo (dài 47 trang A4, size chữ 10, font Arial) được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu bản chất (qualitative) và thông kế tổng quát (quantitative) các vụ việc vi phạm nhân quyền trong giai đoạn chín năm (2006-2014). Tập trung vào năm 2014, chúng tôi đã trực tiếp gặp gỡ, phỏng vấn qua mạng internet (email, skype), điện thoại trên 200 nạn nhân của các vụ vi phạm nhân quyền. Số lượng các vụ việc được thu thập rộng trên các phương tiện truyền thông quốc tế (RFA, BBC, VOA, RFI…), các trang tin độc lập (Bản tin DCCT, Defend the Defenders, Dân Luận, Dân Làm Báo…), các đài Đáp Lời Sông Núi, Chân Trời Mới, STBN và các trang tin của nhà nước (Tuổi Trẻ, Pháp Luật TpHCM, Thanh Niên, Người Lao Động…). Những báo cáo và thông cáo báo chí của các tổ chức nhân quyền quốc tế (Quan sát NQ - HRW, Phóng viên Không biên giới - RSF, Ân xá quốc tế - AI, Ủy ban bảo vệ ký giả - CPJ,…) cũng là nguồn cung cấp bổ sung thông tin.
Tháng 6/2014, phái đoàn đại diện chính phủ VN công bố chấp nhận 182 khuyến nghị trong số 227 khuyến nghị của các nước. Trong số này đáng chú ý là các cam kết đảm bảo môi trường hoạt động cho các tổ chức XHDS phi chính phủ, những người bảo vệ nhân quyền, đưa luật biểu tình và luật về lập hội phù hợp với chuẩn mực quốc tế về các quyền dân sự và chính trị.
Trọn một năm trôi qua, các tuyên bố và cam kết quốc tế của chính quyền VN đã trở nên hoàn toàn mâu thuẫn với hàng loạt vi phạm nhân quyền mà Hội CTNLT nghiên cứu trong báo cáo này.
Báo cáo (dài 47 trang A4, size chữ 10, font Arial) được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu bản chất (qualitative) và thông kế tổng quát (quantitative) các vụ việc vi phạm nhân quyền trong giai đoạn chín năm (2006-2014). Tập trung vào năm 2014, chúng tôi đã trực tiếp gặp gỡ, phỏng vấn qua mạng internet (email, skype), điện thoại trên 200 nạn nhân của các vụ vi phạm nhân quyền. Số lượng các vụ việc được thu thập rộng trên các phương tiện truyền thông quốc tế (RFA, BBC, VOA, RFI…), các trang tin độc lập (Bản tin DCCT, Defend the Defenders, Dân Luận, Dân Làm Báo…), các đài Đáp Lời Sông Núi, Chân Trời Mới, STBN và các trang tin của nhà nước (Tuổi Trẻ, Pháp Luật TpHCM, Thanh Niên, Người Lao Động…). Những báo cáo và thông cáo báo chí của các tổ chức nhân quyền quốc tế (Quan sát NQ – HRW, Phóng viên Không biên giới – RSF, Ân xá quốc tế – AI, Ủy ban bảo vệ ký giả – CPJ,…) cũng là nguồn cung cấp bổ sung thông tin.
Tải để xem toàn bộ
http://fvpoc.org/wp-cont...E1%BB%80N-2014-FVPOC.pdfSửa bởi người viết 19/01/2015 lúc 06:53:01(UTC)
| Lý do: Chưa rõ