logo
Men for what watch? Watch, watch and call. A tool that is used for timing on breitling replica the wrist. Men wear watches what kind, starting from the basic color and size, have their own right watches, you can follow the watch's color, shape, value, occasions to carefully match their own clothing. For the choice of rolex replica a watch, the first to look at and their identity are consistent with a rural old people wear watches, a bit unrealistic, even if there is, it would have been too ostentatious. A Multi Millionaire owner, wearing a few hundred dollars of high imitation table also lost their identity, and even make friends on their own business is not good. In the formal social occasions, watches are often regarded as jewelry, for usually only ring a jewelry can be worn by rolex replica uk men is respected. Some people even stressed that: "the watch is not only a man's jewelry, but also men's most important jewelry." In western countries, watches, pens, lighters was once known as adult men "three treasures", is every man even for a moment can not be away from the body.

Chào mừng các bạn! Mong bạn Đăng nhập. Xin lỗi bạn, tạm dừng việc đăng ký mới.►Nhấn hình ảnh nhỏ sẽ hiện ảnh lớn ‹(•¿•)›

Thông báo

Icon
Error

Tùy chọn
Xem bài viết cuối Go to first unread
phai  
#1 Đã gửi : 01/03/2015 lúc 11:50:50(UTC)
phai

Danh hiệu: Moderate

Nhóm: Registered
Gia nhập: 21-02-2012(UTC)
Bài viết: 13,123

Cảm ơn: 4 lần
Được cảm ơn: 3 lần trong 3 bài viết
UserPostedImage

Đó là câu chuyện diễn ra tại xóm Tân Xuân, xã Giang Sơn Đông – Đô Lương – Nghệ An, các nhà dân ở đây đã mất không 70.000m2 đất nông nghiệp, sau khi thực hiện chủ trương “ dồn điền, đổi thừa” của chính quyền đưa ra.

Chủ trương này được thực hiện theo chỉ thị số 08 – CT/TU của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Nghệ An, nhằm thuận lợi cho việc canh tác đất. Để thực hiện chỉ thị trên, chính quyền ở đây thu hồi toàn bộ số diện tích đất nông nghiệp trong xã là 221,470.000m2, tuy nhiên sau đó chỉ giao lại cho người dân 151.000m2, đáng nói hơn là toàn bộ diện tích đất giao lại đều là những phần đất xấu, nằm cách xa nơi bà con sinh sống, còn lại những diện tích gần, thổ nhưỡng tốt lại được chính quyền giao cho xóm khác.

Một số người dân ở đây cho biết: vào những ngày đầu tiên thực hiện chủ trương này, (chủ trương “dồn điền, đổi thừa”) bà con đồng tình để thực hiện. Nhưng kết quả là dân bị lừa một cách trắng trợn.

Người dân tưởng rằng tổng diện tích đất nông nghiệp của bà con sẽ giữ nguyên. Thay vào đó chỉ thay đổi ở một số gia đình do phân chia đất tốt, đất xấu, và trừ đi số diện tích phục vụ công ích.

Chị Vân người dân ở đây tức giận nói “ không biết chính quyền triển khai chủ trương thế nào, mà khi hoàn thành thì dân chúng tôi mất trắng đi 70.000m2 đất. Ở đây bà con chúng tôi sống được cũng nhờ vào mấy sào ruộng đó, bây giờ bị cắt đi gần phần nữa thì chúng tôi biết bấu vào đâu mà sống…”.

Đáng nói hơn là trường hợp của ông Nguyễn Văn Hùng, nguyên là xóm trưởng của xóm Tân Xuân. Sau khi không đồng tình với cách làm việc mờ ám của chính quyền, ông và cùng bà con đã có những kiến nghị lên xã để giải quyết vấn đề đất nông nghiệp trong xóm mình bị mất đi quá nhiều. Nhưng sau nhiều lần không được giải quyết, thì ông Hùng bị đình chỉ công tác với lý do “ không hoàn thành nhiệm vụ”.

Một nông dân khác- chị Lê- nói: “ trước kia nhà tôi có năm sào ló, nhưng giờ chia lại chỉ nhận được ba sào, mà toàn là sào có phần đất không tốt, lại nằm cách xa nhà tôi, gia đình thì chỉ có trông chờ vào mấy sào ló đó, giờ chia chát thế này lấy gì mà mần ăn hả chú.”

Cô Nga- dân xóm Tân Xuân- bất bình:“Thậm chí việc xã thực hiện quy tắc áp đặt, không tôn trọng quy chế dân chủ mà còn vi phạm nó. Dân chúng tôi thì không được bàn để đưa ra ý kiến, không được tham gia trong quá trình cải cách lại đất nông nghiệp, bây giờ phần đất tốt thì được dành cho những người có chức quyền, còn phần đất xấu thì dân được giao cho. Thử hỏi cách làm việc như vậy dân chúng tôi có đồng tình được không”.

Để thực hiện được cuộc chia chát trên, chính quyền tại đây đã dùng biện pháp cưỡng chế mạnh hơn để răn đe những hộ dân đứng lên phản đối chủ trương “ĐEN” này. Điển hình việc cô Nga bị năm cán bộ công an xã kéo xènh xệch trên phần đất trước kia của mình, và bị tên Hưng đang làm Phó công an xã dẫm vào người. Sau lần bị đánh đập hiện tại sức khỏe của cô Nga rất yếu, cô đang được điều trị tại bênh viện đa khoa tỉnh Đô Lương.

Chị Lê là nhân chứng chứng kiến việc cô Nga bị đánh đập hôm đó kể lại “ lúc đó tôi nghe ồn ào, chạy ra tới ruộng thì thấy chị Nga bị năm người lôi kéo, lúc chị Nga hô lên thì bị đạp vào người, xong thì họ để chị nằm đó.”

Quá phẫn nộ trước việc làm vô nhân đạo trên của chính quyền, hàng chục nhà dân xóm Tân Xuân đã làm đơn khiếu nại và gửi đi khắp, nơi mong “ đòi” lại phần diện tích đất bị mất đi.

Nông dân, những người nghèo khổ nhất ở Việt Nam, nay lại là những người bị chính quyền CSVN chèn ép nhiều nhất.
SBTN
Ai đang xem chủ đề này?
Guest (2)
Di chuyển  
Bạn không thể tạo chủ đề mới trong diễn đàn này.
Bạn không thể trả lời chủ đề trong diễn đàn này.
Bạn không thể xóa bài của bạn trong diễn đàn này.
Bạn không thể sửa bài của bạn trong diễn đàn này.
Bạn không thể tạo bình chọn trong diễn đàn này.
Bạn không thể bỏ phiếu bình chọn trong diễn đàn này.

Powered by YAF.NET | YAF.NET © 2003-2025, Yet Another Forum.NET
Thời gian xử lý trang này hết 0.033 giây.