VOICE spoke against TPP at Congress press conference by 5 leading Democrats (For full text of speech, see blue text below)
Sáng 9 tháng 7, tại Quốc hội Hoa Kỳ, một nhóm 5 dân biểu hàng đầu (leading members of the Congress) của đảng Dân chủ đã tổ chức họp báo về chủ đề “tại sao TPP không thể thành công”. Nhà báo, blogger Phạm Đoan Trang đến từ Việt Nam đại diện cho nhóm VOICE phát biểu cùng các dân biểu Loretta Sanchez, Rosa DeLauro, George Miller, Louise Slaughter, và Donna Edwards.
5 vị dân biểu nói về những lý do họ phản đối Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược Xuyên Thái Bình Dương (TPP) mà hiện nay Mỹ, Việt Nam, và 10 quốc gia khác đang đàm phán gia nhập. Các lý do này xoay quanh các vấn đề liên quan đến an toàn thực phẩm, bất bình đẳng về thương mại, quyền của người lao động, quyền của phụ nữ và cộng đồng LGBT, và thủ tục ký gấp (fast- track) theo đó Quốc hội Mỹ sẽ bị hạn chế khả năng can thiệp.
Dân biểu Loretta Sanchez tuyên bố: “Đã 8 năm trôi qua kể từ khi Việt Nam được gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) và hưởng Quy chế Mậu dịch Bình thường Vĩnh viễn (PNTR), nhưng tình hình nhân quyền ở Việt Nam vẫn chưa được cải thiện. Vẫn còn những người dân Việt Nam bị ép phải lao động trong điều kiện tồi tệ, phải sống trong nhà ổ chuột và không đảm bảo vệ sinh. Họ làm việc 12-15 tiếng mỗi ngày và chỉ được trả công trung bình 70 đôla một tháng, và có nhiều trường hợp không được trả xu nào. Họ không có bảo hiểm y tế và đặc biệt, không được hưởng quyền của người lao động.. Bộ Lao động Hoa Kỳ xếp Việt Nam vào danh sách bốn nước, nơi có bằng chứng cho thấy hàng may mặc được sản xuất bởi nạn lao động cưỡng bức và lao động trẻ em”.
Đoan Trang được mời đại diện cho VOICE để nói về quyền của người lao động (labor rights). Cô nói:
“Việc nhà hoạt động Đỗ Thị Minh Hạnh được trả tự do là một điều tốt, nhưng vẫn còn hàng trăm tù nhân lương tâm đang bị giam cầm, kể cả Chương và Hùng, những người đã cùng Hạnh tranh đấu. Quyền nghiệp đoàn vẫn đang bị cấm… Chúng tôi hiểu rằng, khi bị phát hiện vi phạm nhân quyền, chính phủ Việt Nam sẽ muốn chỉ phải nộp tiền phạt thay vì chịu thuế nhập cảng. Chúng tôi cũng hiểu rằng, bằng việc trả tự do cho Đỗ Thị Minh Hạnh, nhà nước Việt Nam muốn chứng tỏ cho thế giới thấy rằng họ cũng tôn trọng quyền của người lao động.
Nhưng chúng tôi muốn nói rằng: Không thể có hiệp định thương mại nào được ký kết nếu quyền của người lao động không được thực thi. Hãy coi việc thực thi quyền này như là điều kiện tiên quyết của bất kỳ hiệp định thương mại nào. Người dân Việt Nam chúng tôi mong muốn kinh tế thịnh vượng, nhưng phát triển kinh tế phải đi đôi với các quyền tự do. Xin quý vị hãy đồng hành cùng chúng tôi trên con đường này”.
NGUYÊN BĂN TIẾNG ANH BÀI PHÁT BIỂU | FULL TEXT OF SPEECH
WHY THE TRANS-PACIFIC PARTNERSHIP IS A NON-STARTER
Thank you, ladies and gentlemen, for inviting me here to speak about labor rights violations in Viet Nam, and why the TPP should be a non-starter.
On June 26, labor right activist Do Thi Minh Hanh, 29, was released from prison, and this is good news. However, it does not change the fact that labor rights, together with land rights and the right to expression, may be the three most widespread and seriously violated rights in Viet Nam.
Every year in Viet Nam, there are hundreds of workers strikes; and 95% of them are considered to be illegal. Why illegal? Because, no way can they be lawful under the Labor Code and Trade Union Law, which still deny the existence of independent labor unions.
The fact is that all unions are outlawed, except the monopoly state-run, the Viet Nam General Confederation of Labor, VGCL. Its owners are the ruling party, its officials are party officials, and its charter is to serve the party. We even have an internal VGCL document showing that VGCL asked police to arrest and punish strike leaders.
Every union must register with this Confederation to be recognized. And under law, strikes must be held by those recognized unions. The Labor Code also requires a process of conciliation and arbitration before the workers can conduct a strike. So, it is understandable that under such harsh requirements, 95% of the strikes are deemed illegal.
Also, 95% of the hundreds of strikes each year are related to wages, or the low incomes. As Viet Nam has undergone economic recession since 2008, workers are among the worst impacted victims. They suffer from low incomes, working overtime without being paid; many are denied insurance or heath care programs, especially in private sector. Working conditions have been lowered, and collective food poisoning has been widespread.
Just over a week ago, two hundreds of workers had been poisoned after having dinner in a company located in Ho Chi Minh city. Before that, on May 15, five hundred workers in Thanh Hoa province were poisoned as well because of drinking water provided by their employer. And these are just the known cases. Many similar cases must have happened in Viet Nam without being known and no one has been held liable.
Forced labor is another violation of labor rights. There are reports from former political prisoners on the exploitation of prisoners, using them to produce garments, furniture, and cashew nuts.
Ladies and gentlemen,
We understand that when found to be violating labor rights, Vietnam’s ruling party wants to pay fines rather than enduring increased tariffs.
We also understand that by releasing Do Thi Minh Hanh early, the Vietnamese government just wants to pretend to the world that they are respecting labor rights.
Ladies and gentlemen,
I’ve been talking about labor rights violations, but I’d like to end by noting that there is still some light at the end of the tunnel. Facebook is hugely popular in Vietnam, connecting people; and there are dozens of NGOs who are actively protecting and promoting human rights. I know this because my group, VOICE, is in frequent contact with some such groups.
So, on behalf of VOICE and democracy supporters in Viet Nam, I would love to say: Don’t have a trade agreement in which labor rights are not enforceable. My people aspire to economic prosperity, but it must hand in hand with liberty. Please be with us on our journey