logo
Men for what watch? Watch, watch and call. A tool that is used for timing on breitling replica the wrist. Men wear watches what kind, starting from the basic color and size, have their own right watches, you can follow the watch's color, shape, value, occasions to carefully match their own clothing. For the choice of rolex replica a watch, the first to look at and their identity are consistent with a rural old people wear watches, a bit unrealistic, even if there is, it would have been too ostentatious. A Multi Millionaire owner, wearing a few hundred dollars of high imitation table also lost their identity, and even make friends on their own business is not good. In the formal social occasions, watches are often regarded as jewelry, for usually only ring a jewelry can be worn by rolex replica uk men is respected. Some people even stressed that: "the watch is not only a man's jewelry, but also men's most important jewelry." In western countries, watches, pens, lighters was once known as adult men "three treasures", is every man even for a moment can not be away from the body.

Chào mừng các bạn! Mong bạn Đăng nhập. Xin lỗi bạn, tạm dừng việc đăng ký mới.►Nhấn hình ảnh nhỏ sẽ hiện ảnh lớn ‹(•¿•)›

Thông báo

Icon
Error

Tùy chọn
Xem bài viết cuối Go to first unread
song  
#1 Đã gửi : 22/08/2014 lúc 12:01:45(UTC)
song

Danh hiệu: Moderate

Nhóm: Registered
Gia nhập: 21-02-2012(UTC)
Bài viết: 24,273

Cảm ơn: 1 lần
Được cảm ơn: 2 lần trong 2 bài viết
UserPostedImage
Bức ảnh chụp đưa bà Võ Thị Thắng trở thành một biểu tượng


Bà Võ Thị Thắng, cựu tù chính trị, nổi tiếng với nụ cười khi ra tòa án quân sự của chính quyền Việt Nam Cộng Hòa năm 1968, qua đời ở tuổi 69.

Tấm ảnh chụp “nụ cười chiến thắng” cùng câu nói thách thức của bà trước tòa đã đưa bà trở thành một biểu tượng cách mạng thời bấy giờ.

Bị kết án 20 năm tù, bà được trao trả theo Hiệp định Paris năm 1974.

Chức vụ cao cấp cuối cùng của bà khi nghỉ hưu là Tổng Cục trưởng Tổng cục Du lịch.

Theo tài liệu chính thức của Đảng Cộng sản Việt Nam, bà Võ Thị Thắng, sinh năm 1945 ở Long An, tham gia cách mạng khi còn nhỏ.

Tháng Bảy 1968, bà được giao nhiệm vụ ám sát ông Trần Văn Đỗ, bị cho là “mật vụ chỉ điểm”.

Một bài báo của tờ Quân đội Nhân dân mô tả bà đột nhập vào nhà ông Đỗ ngày 27/7, đến sát giường nổ súng nhưng hai phát đều không nổ.

Sau khi viên đạn thứ ba bắn không trúng, bà bị bắt giữ.

Tại phiên tòa ở Sài Gòn ngày 2/8/1968, bà bị kết án 20 năm tù khổ sai.

Sách vở của Đảng Cộng sản nói bà đã tuyên bố tại tòa: “Liệu chính quyền của các ông có tồn tại đến 20 năm để bỏ tù tôi không?”

Nụ cười của bà Thắng, được một phóng viên nước ngoài chụp, đã khiến bà trở nên nổi tiếng như biểu tượng cho phụ nữ Việt Nam theo cách mạng.

Ngày 7/3/1974, theo điều khoản của Hiệp định Paris, bà và nhiều người khác được chính phủ Việt Nam Cộng Hòa trao trả cho Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam tại sân bay Lộc Ninh.

Sau khi Việt Nam thống nhất, bà Thắng được Đảng Cộng sản trao nhiều huân chương, làm đại biểu Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, và từng giữ chức Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch trước khi nghỉ hưu năm 2007.

Truyền thông trong nước nói bà qua đời sáng ngày 22/8 ở TP. HCM.
Theo BBC
Ai đang xem chủ đề này?
Guest (2)
Di chuyển  
Bạn không thể tạo chủ đề mới trong diễn đàn này.
Bạn không thể trả lời chủ đề trong diễn đàn này.
Bạn không thể xóa bài của bạn trong diễn đàn này.
Bạn không thể sửa bài của bạn trong diễn đàn này.
Bạn không thể tạo bình chọn trong diễn đàn này.
Bạn không thể bỏ phiếu bình chọn trong diễn đàn này.

Powered by YAF.NET | YAF.NET © 2003-2025, Yet Another Forum.NET
Thời gian xử lý trang này hết 0.026 giây.