logo
Men for what watch? Watch, watch and call. A tool that is used for timing on breitling replica the wrist. Men wear watches what kind, starting from the basic color and size, have their own right watches, you can follow the watch's color, shape, value, occasions to carefully match their own clothing. For the choice of rolex replica a watch, the first to look at and their identity are consistent with a rural old people wear watches, a bit unrealistic, even if there is, it would have been too ostentatious. A Multi Millionaire owner, wearing a few hundred dollars of high imitation table also lost their identity, and even make friends on their own business is not good. In the formal social occasions, watches are often regarded as jewelry, for usually only ring a jewelry can be worn by rolex replica uk men is respected. Some people even stressed that: "the watch is not only a man's jewelry, but also men's most important jewelry." In western countries, watches, pens, lighters was once known as adult men "three treasures", is every man even for a moment can not be away from the body.

Chào mừng các bạn! Mong bạn Đăng nhập. Xin lỗi bạn, tạm dừng việc đăng ký mới.►Nhấn hình ảnh nhỏ sẽ hiện ảnh lớn ‹(•¿•)›

Thông báo

Icon
Error

Tùy chọn
Xem bài viết cuối Go to first unread
song  
#1 Đã gửi : 01/09/2014 lúc 08:52:52(UTC)
song

Danh hiệu: Moderate

Nhóm: Registered
Gia nhập: 21-02-2012(UTC)
Bài viết: 24,173

Cảm ơn: 1 lần
Được cảm ơn: 2 lần trong 2 bài viết
UserPostedImage

Tự do ngôn luận liên quan chặt chẽ tự do tiếp cận thông tin. Mỗi người dân đều có quyền tiếp cận những thông tin từ nhà nước như chính sách quốc gia, hoạt động của chính khách nhà nước và/hoặc đảng cầm quyền trên mọi lĩnh vực: giáo dục, môi trường, y tế, an sinh xã hội... đến chủ quyền quốc gia. Đó là một trong những quyền hết sức cơ bản của người dân.


Cung cấp thông tin chính xác, minh bạch và có trách nhiệm là bổn phận của nhà nước.


Ngược lại, quyền tiếp cận thông tin từ nhà nước giúp người dân có thể tiếp thu, đánh giá, lên tiếng phê bình hay ủng hộ. Đây là yếu tố nền tảng của dân chủ. Động thái phớt lờ quyền cơ bản đó chỉ có ở những thể chế phản dân chủ, độc tài.


Đã bao giờ bạn đặt câu hỏi: người dân có quyền được biết những thỏa thuận, những ký kết có liên quan đến chủ quyền quốc gia hay không?


Tháng 5/2014 vừa qua, khi Trung Cộng đem giàn khoan HD-981 xâm lấn vùng biển Việt Nam, lần đầu tiên Công hàm 1958 liên quan đến chủ quyền Hoàng Sa - Trường Sa do thủ tướng Phạm Văn Đồng ký đã được đề cập công khai trên truyền thông nhà nước. Và rất nhiều người Việt Nam sửng sốt, kinh ngạc về cái công hàm vô cùng tai hại này.


Dù biện bạch thế nào, Công hàm 1958 được ký với nội dung tán thành Công bố của chính phủ nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa về chủ quyền và lãnh hải (bao gồm Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam) khiến người dân quan tâm, lo lắng đến vận mệnh đất nước phải đặt câu hỏi: Tại sao những thỏa thuận ký kết liên quan đến chủ quyền Tổ quốc Việt Nam lại bị ém nhẹm suốt hơn nửa thế kỷ? Và những thông tin này nhà nước Việt Nam chỉ bất đắc dĩ công bố khi Trung Cộng trưng ra như bằng chứng về cái gọi là quyền “sở hữu” của Trung Quốc đối với Hoàng Sa & Trường Sa.


Quyền được thông tin là cơ sở để người dân thực hiện quyền làm chủ đất nước. Trong trường hợp này, mỗi chủ nhân của nước Việt Nam phải nắm bắt thông tin, mới có thể chung sức hữu hiệu bảo vệ quyền lợi chính đáng của chính họ, cũng là của cả dân tộc Việt Nam.


Trên thực tế, mối quan hệ giữa chóp bu lợi ích nhóm trong hai đảng cộng sản Việt Nam và Trung Quốc luôn che lấp những thông tin liên quan đến chủ quyền, nhân quyền, các vấn đề kinh tế - xã hội - văn hóa ở Việt Nam.


Hậu quả của “vùng tối” này là gì?


Nhân dân Việt Nam thường bị động trước các động thái gây hấn, lúng túng trước các thông tin do Trung Cộng đưa ra. Trong khi đó, nhà nước Việt Nam lại chủ trương đàn áp những ai muốn bạch hóa cái “hố đen” đó, khi người dân lên tiếng đòi hỏi hoặc tìm mọi cách để biết sự thật những gì đã và đang diễn ra.


Một trong những ký kết có liên quan đến vận mệnh quốc gia Việt Nam là “mật” ước Thành Đô 9-1990. Cho đến nay, gần một phần tư thế kỷ đã trôi qua, không có bất kỳ thông tin nào liên quan đến hội nghị này được nhà nước Việt Nam chính thức công bố.


Mọi người lo ngại trước viễn cảnh Việt Nam sắp biến thành xứ sở phiên thuộc của Trung Quốc qua những thông tin rò rỉ.


Đã có những cá nhân, tập thể yêu cầu nhà nước Việt Nam công bố thông tin này. Đáp lại, đang là động thái “mũ ni che tai”, phớt lờ trịch thượng, vô trách nhiệm.


Vận nước đang nguy nan, đòi hỏi người dân phải được biết và có quyền được biết những thỏa thuận ký kết trên lưng người dân, 24 năm trước, giữa các yếu nhân hai đảng và nhà nước, gây phương hại nền độc lập của Việt Nam từ đó đến nay và tương lai.


Chúng tôi có quyền được biết, và chúng tôi muốn biết những gì đã và đang diễn ra.


Các bạn - những người dân Việt Nam nặng lòng yêu nước, với trách nhiệm trước cha ông và hậu thế, hãy cùng chúng tôi cương quyết tranh đấu và kiên trì đòi hỏi trên cơ sở quyền được biết này.


Hãy bắt đầu từ nội dung Hiệp ước Thành Đô 9-1990.


Chúng Tôi Muốn Biết

UserPostedImage

UserPostedImage

UserPostedImage

UserPostedImage

UserPostedImage

UserPostedImage

UserPostedImage

UserPostedImage

http://mangluoiblogger.b...chung-toi-muon-biet.html

Sửa bởi người viết 01/09/2014 lúc 08:54:45(UTC)  | Lý do: Chưa rõ

Ai đang xem chủ đề này?
Guest
Di chuyển  
Bạn không thể tạo chủ đề mới trong diễn đàn này.
Bạn không thể trả lời chủ đề trong diễn đàn này.
Bạn không thể xóa bài của bạn trong diễn đàn này.
Bạn không thể sửa bài của bạn trong diễn đàn này.
Bạn không thể tạo bình chọn trong diễn đàn này.
Bạn không thể bỏ phiếu bình chọn trong diễn đàn này.

Powered by YAF.NET | YAF.NET © 2003-2024, Yet Another Forum.NET
Thời gian xử lý trang này hết 0.058 giây.