logo
Men for what watch? Watch, watch and call. A tool that is used for timing on breitling replica the wrist. Men wear watches what kind, starting from the basic color and size, have their own right watches, you can follow the watch's color, shape, value, occasions to carefully match their own clothing. For the choice of rolex replica a watch, the first to look at and their identity are consistent with a rural old people wear watches, a bit unrealistic, even if there is, it would have been too ostentatious. A Multi Millionaire owner, wearing a few hundred dollars of high imitation table also lost their identity, and even make friends on their own business is not good. In the formal social occasions, watches are often regarded as jewelry, for usually only ring a jewelry can be worn by rolex replica uk men is respected. Some people even stressed that: "the watch is not only a man's jewelry, but also men's most important jewelry." In western countries, watches, pens, lighters was once known as adult men "three treasures", is every man even for a moment can not be away from the body.

Chào mừng các bạn! Mong bạn Đăng nhập. Xin lỗi bạn, tạm dừng việc đăng ký mới.►Nhấn hình ảnh nhỏ sẽ hiện ảnh lớn ‹(•¿•)›

Thông báo

Icon
Error

Tùy chọn
Xem bài viết cuối Go to first unread
xuong  
#1 Đã gửi : 13/08/2015 lúc 08:05:01(UTC)
xuong

Danh hiệu: Moderate

Nhóm: Registered
Gia nhập: 21-02-2012(UTC)
Bài viết: 8,813

Cảm ơn: 1 lần
Được cảm ơn: 3 lần trong 3 bài viết
UserPostedImage
Biểu tình trước sứ quán Nhật tại Seoul để phản đối chính khách Nhật viếng thăm đền tử sĩ Yasukuni - REUTERS /Kim Hong-Ji

Thứ Bảy này là ngày đánh dấu sự kiện 70 năm Nhật Bản đầu hàng quân Đồng Minh, đặt dấu chấm hết cuộc Chiến Tranh Thế Giới lần 2. Nhưng đó cũng là ngày hàng ngàn người Nhật đổ về viếng thăm đền Yasukuni, biểu tượng gây tranh cãi về quá khứ quân phiệt của đất nước. Đối với La Croix (13/08/2015), « Yasukuni : một ngôi đền của mọi sự căng thẳng ».
Hình ảnh Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe nghiêng mình kính cẩn trước ngôi mộ giả được dựng lên để tưởng nhớ các nạn nhân Hiroshima, bên cạnh là hai nhà lãnh đạo Trung Quốc, Tập Cận Bình và Hàn Quốc Park Geun-Hye chỉ là giấc mơ, chưa thể nào thành hiện thực. Bởi vì đối hai láng giềng Đông Bắc Á đó, « Nhật Bản, một ký ức gây bấn loạn » như hàng tít nhận định trên trang nhất của La Croix. Trái với hình ảnh có thật tại phương Tây, 24 lãnh đạo thế giới đã đến tham dự kỷ niệm 70 năm ngày quân Đồng minh đổ bộ lên vùng Normandie, miền bắc nước Pháp, được tổ chức hồi tháng 6/2014.

Hơn bao giờ hết, « Ký ức Đệ Nhị Thế Chiến đang làm bùng lên chủ nghĩa dân tộc tại Châu Á », tựa bài viết trên trang 3 của La Croix. Không như các nước phương Tây cùng thể hiện sự thông cảm, ba cường quốc Châu Á – Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc vẫn tiếp tục tranh cãi với nhau về ký ức Đệ Nhị Thế Chiến. Theo quan điểm của Karoline Postel-Vinay, giáo sư Đại học Khoa học Chính trị (Sciences-Po) và chuyên gia về khu vực này, « Lịch sử đã bị sử dụng như là một công cụ cho các mục tiêu chính trị. Những người theo chủ nghĩa dân tộc tại mỗi nước đáp trả lẫn nhau ».

Việc chính trị hóa lịch sử là hiện tượng mới gần đây, được củng cố mạnh cùng với việc ba nhà lãnh đạo Châu Á hiện nay lên cầm quyền. Chẳng hạn như tại Trung Quốc, « với việc lên nắm quyền của ông Tập Cận Bình, bài diễn văn về chiến thắng của Đảng Cộng sản Trung Quốc chống lại quân phiệt Nhật đã nở rộ, mặc dù trên thực tế, nhiều sự việc rất đáng tranh cãi », theo như phân tích của Mathieu Duchâtel, nhà nghiên cứu thuộc Viện nghiên cứu quốc tế về hòa bình Stockholm, có trụ sở tại Bắc Kinh, tại Trung Quốc.

Giữa ba quốc gia này còn nhiều chủ đề gây căng thẳng. Từ ngôi đền Yasukuni, đến số 200-400 ngàn phụ nữ « giải sầu », người Triều Tiên chiếm đa số - nạn nhân của chế độ nô lệ tình dục do quân đội Nhật hoàng lập nên tại khắp Châu Á trong suốt thời kỳ chiến tranh. Những vết thương chưa thể hàn gắn đó đang nuôi dưỡng các bài diễn văn theo xu hướng chủ nghĩa dân tộc.

Làm thế nào kiềm hãm được sự gia tăng thù nghịch, mà các cuộc tranh chấp xung quanh các quần đảo Senkaku và Dokdo là minh chứng điển hình ? Đối với Scott Snyder, chuyên gia về các vấn đề Triều Tiên, câu trả lời nằm trong tay các nhà lãnh đạo. « Họ phải can đảm để đối đầu với công luận và tiến hành một tiến trình hòa bình ».
Theo RFI
Ai đang xem chủ đề này?
Guest
Di chuyển  
Bạn không thể tạo chủ đề mới trong diễn đàn này.
Bạn không thể trả lời chủ đề trong diễn đàn này.
Bạn không thể xóa bài của bạn trong diễn đàn này.
Bạn không thể sửa bài của bạn trong diễn đàn này.
Bạn không thể tạo bình chọn trong diễn đàn này.
Bạn không thể bỏ phiếu bình chọn trong diễn đàn này.

Powered by YAF.NET | YAF.NET © 2003-2024, Yet Another Forum.NET
Thời gian xử lý trang này hết 0.028 giây.