logo
Men for what watch? Watch, watch and call. A tool that is used for timing on breitling replica the wrist. Men wear watches what kind, starting from the basic color and size, have their own right watches, you can follow the watch's color, shape, value, occasions to carefully match their own clothing. For the choice of rolex replica a watch, the first to look at and their identity are consistent with a rural old people wear watches, a bit unrealistic, even if there is, it would have been too ostentatious. A Multi Millionaire owner, wearing a few hundred dollars of high imitation table also lost their identity, and even make friends on their own business is not good. In the formal social occasions, watches are often regarded as jewelry, for usually only ring a jewelry can be worn by rolex replica uk men is respected. Some people even stressed that: "the watch is not only a man's jewelry, but also men's most important jewelry." In western countries, watches, pens, lighters was once known as adult men "three treasures", is every man even for a moment can not be away from the body.

Chào mừng các bạn! Mong bạn Đăng nhập. Xin lỗi bạn, tạm dừng việc đăng ký mới.►Nhấn hình ảnh nhỏ sẽ hiện ảnh lớn ‹(•¿•)›

Thông báo

Icon
Error

Tùy chọn
Xem bài viết cuối Go to first unread
song  
#1 Đã gửi : 17/04/2016 lúc 01:30:44(UTC)
song

Danh hiệu: Moderate

Nhóm: Registered
Gia nhập: 21-02-2012(UTC)
Bài viết: 24,248

Cảm ơn: 1 lần
Được cảm ơn: 2 lần trong 2 bài viết
UserPostedImage
Nữ diễn viên kiêm đạo diễn Pascale Pouzadoux tham dự Liên Hoan Phim Quốc Tế Bắc Kinh với bộ phim "Bài học cuối cùng".
AFP PHOTO/BERTRAND LANGLOIS

Phim nước ngoài trở thành tâm điểm tại Bắc Kinh nhân dịp Liên Hoan Phim Quốc tế lần thứ 6, diễn ra từ ngày 16 đến 23/04/2016. Điện ảnh Pháp nổi trội tại sự kiện này với bộ phim La dernière leçon (tạm dịch : Bài học cuối cùng) của nữ đạo Pascale Pouzadoux, với nữ diễn viên nổi tiếng Sandrine Bonnaire đóng vai chính.

Trung Quốc trở thành thị trường phát hành phim không thể bỏ qua của điện ảnh thế giới. Tính riêng năm 2015, doanh thu bán vé tại quốc gia đông dân nhất hành tinh đã tăng thêm 49%.

Với khoảng 466 triệu euro doanh thu trong vòng hai tháng, bộ phim hài Mỹ Nhân Ngư (The Mermaid) của Châu Tinh Trì (Stephen Chow) đã hâm nóng các phòng chiếu tại Trung Quốc. Một thành công mà các nhà sản xuất Pháp mơ được chạm tới, bởi một lý do duy nhất : thị trường Trung Quốc rất rộng lớn, nhưng vẫn còn khá khép kín.

Bà Isabelle Glachant, đại diện của Unifrance tại Bắc Kinh, giải thích : « Trung Quốc hiện là thị trường lớn thứ hai trên thế giới, chỉ sau Hoa Kỳ, nhưng hiện vẫn còn hạn chế. Các phòng chiếu phim bị giới hạn hạn ngạch nhập khẩu phim, chỉ có khoảng 70 phim nước ngoài được công chiếu hàng năm tại Trung Quốc ».

Trong khi đó, chỉ có sáu phim Pháp được phép chiếu hàng năm tại Trung Quốc. Rất khó để có thể giữ được vị trí tại thị trường rộng lớn này, so với sự hiện diện áp đảo của điện ảnh Hollywood. Ông Jean-Paul Salomé, chủ tịch Unifrance, lại tỏ ra lo ngại một khó khăn khác : « Đúng là sự cạnh tranh rất gay gắt nhưng không chỉ ở số lượng phim. Việc đảm bảo hạn ngạch 6-7 phim mỗi năm có khả năng được trình chiếu tại 3 đến 4.000 rạp, không phải là vấn đề đơn giản. Nền điện ảnh Pháp chưa có khả năng làm được việc này ».

Tuy có những khó khăn trên, Trung Quốc vẫn là thị trường xuất khẩu phim lớn nhất của điện ảnh Pháp vào năm 2015, với khoảng 15 triệu lượt người xem.
Theo RFI
Ai đang xem chủ đề này?
Guest
Di chuyển  
Bạn không thể tạo chủ đề mới trong diễn đàn này.
Bạn không thể trả lời chủ đề trong diễn đàn này.
Bạn không thể xóa bài của bạn trong diễn đàn này.
Bạn không thể sửa bài của bạn trong diễn đàn này.
Bạn không thể tạo bình chọn trong diễn đàn này.
Bạn không thể bỏ phiếu bình chọn trong diễn đàn này.

Powered by YAF.NET | YAF.NET © 2003-2024, Yet Another Forum.NET
Thời gian xử lý trang này hết 0.025 giây.