logo
Men for what watch? Watch, watch and call. A tool that is used for timing on breitling replica the wrist. Men wear watches what kind, starting from the basic color and size, have their own right watches, you can follow the watch's color, shape, value, occasions to carefully match their own clothing. For the choice of rolex replica a watch, the first to look at and their identity are consistent with a rural old people wear watches, a bit unrealistic, even if there is, it would have been too ostentatious. A Multi Millionaire owner, wearing a few hundred dollars of high imitation table also lost their identity, and even make friends on their own business is not good. In the formal social occasions, watches are often regarded as jewelry, for usually only ring a jewelry can be worn by rolex replica uk men is respected. Some people even stressed that: "the watch is not only a man's jewelry, but also men's most important jewelry." In western countries, watches, pens, lighters was once known as adult men "three treasures", is every man even for a moment can not be away from the body.

Chào mừng các bạn! Mong bạn Đăng nhập. Xin lỗi bạn, tạm dừng việc đăng ký mới.►Nhấn hình ảnh nhỏ sẽ hiện ảnh lớn ‹(•¿•)›

Thông báo

Icon
Error

Tùy chọn
Xem bài viết cuối Go to first unread
phai  
#1 Đã gửi : 08/07/2016 lúc 07:05:38(UTC)
phai

Danh hiệu: Moderate

Nhóm: Registered
Gia nhập: 21-02-2012(UTC)
Bài viết: 13,123

Cảm ơn: 4 lần
Được cảm ơn: 3 lần trong 3 bài viết
Mới đây, Thụy sĩ thông báo trong năm 2015 đã tước quy chế tị nạn của 189 người, trong đó có 21 người Việt Nam. Lý do chính của các

trường hợp này là do họ đã quay về nước mà họ đã ra đi.

Quyết định này cho thấy, Thụy sĩ là một trong những nước tuân thủ rất chặt chẽ Công ước quốc tế 1951 về người tị nạn. Một mặt, Thụy sĩ

đối xử hết sức nhân đạo và rộng lượng đối với tất cả người tị nạn, nhưng mặt khác, họ cũng rất nghiêm khắc và sòng phẳng trong việc đòi hỏi

người tị nạn phải tuân thủ những luật lệ đã được quy định rõ ràng khi xin hưởng quy chế này.

Khi quay trở về nước mà mình đã ra đi, người tị nạn đã chính thức công nhận là mình tự nguyện sử dụng lại quyền bảo vệ của nước mà mình

đã ra đi. Đây là một trong những 6 lý do mà nước nhận tị nạn sẽ áp dụng để bỏ quy chế tị nạn.

Với con số 21 người Việt Nam bị tước quy chế thì đây là con số rất nhỏ trong số người Việt Nam tị nạn trở về Việt Nam trong một năm. Tức

Thụy sĩ mới phát hiện được rất ít so với thực tế. Chỉ riêng tại Lãnh sự quán tại Genève hàng năm cấp khoảng 300 visa rời cho người Việt

cầm Giấy thông hành (quyển hộ chiếu cho người tị nạn - Titre de voyage).

Phần lớn người tị nạn Việt Nam đã vào quốc tịch nước mà mình đang sinh sống. Như vậy, họ đã không còn áp dụng quy chế tị nạn nữa, họ đã

là công dân của nước sở tại. Tuy nhiên, một phần không nhỏ số bà con Việt Nam, dù đã sinh sống nhiều năm tại nước sở tại nhưng không

vào được quốc tịch, nên vẫn nằm trong diện quy chế tị nạn. Lý do mà họ không vào được quốc tịch có thể là: về hòa nhập văn hóa, ngôn ngữ,

không việc làm, liên tục hưởng trợ cấp xã hội, hoặc vi phạm một luật lệ nào đó (trốn thuế, nợ nần...).

Khi bị tước quy chế, người tị nạn không còn được hưởng những quyền lợi ưu đãi cho người tị nạn nữa, không được đối xử công bằng như

công dân nước sở tại về học hành, việc làm, nhà cửa, tự do đi lại và nhất là bị tước Giấy thông hành và dễ có nguy cơ bị trục xuất. Khi bị

tước Giấy thông hành, họ sẽ không được tự do đi lại nữa, mỗi lần muốn đi đâu ra nước ngoài phải xin phép, được cấp cho một loại Passport

chỉ dùng một lần đi với mục đích cụ thể, sau chuyến đi phải trả lại ngay cho chính quyền.

Chia sẽ những thông tin trên đây để cảnh báo với đồng bào người Việt tị nạn tại Thụy sĩ nói riêng và trên thế giới nói chung. Luôn nhắc nhở ý

thức rằng mình là người tị nạn cộng sản Việt Nam, tuân thủ những quy định về quyền lợi và nghĩa vụ của người tị nạn như trong Công ước

quốc tế 1951 về người tị nạn. Cụ thể, không trở về Việt Nam, không liên lạc và hợp tác với các cơ quan trong nước cũng như các cơ quan

đại diện của nhà nước Việt Nam ở nước ngoài, nhất là không xin Hộ chiếu Việt Nam. Nếu trong hoàn cảnh đặc biệt nào đó, khi đã chấp nhận

trở về Việt Nam thì cũng nên ý thức được rằng mình đã tự nguyện từ bỏ quy chế tị nạn mà nước ngoài đã dành cho mình.

Đặng Xương Hùng
https://www.facebook.com/dang.xuonghung
Ai đang xem chủ đề này?
Guest
Di chuyển  
Bạn không thể tạo chủ đề mới trong diễn đàn này.
Bạn không thể trả lời chủ đề trong diễn đàn này.
Bạn không thể xóa bài của bạn trong diễn đàn này.
Bạn không thể sửa bài của bạn trong diễn đàn này.
Bạn không thể tạo bình chọn trong diễn đàn này.
Bạn không thể bỏ phiếu bình chọn trong diễn đàn này.

Powered by YAF.NET | YAF.NET © 2003-2024, Yet Another Forum.NET
Thời gian xử lý trang này hết 0.034 giây.