logo
Men for what watch? Watch, watch and call. A tool that is used for timing on breitling replica the wrist. Men wear watches what kind, starting from the basic color and size, have their own right watches, you can follow the watch's color, shape, value, occasions to carefully match their own clothing. For the choice of rolex replica a watch, the first to look at and their identity are consistent with a rural old people wear watches, a bit unrealistic, even if there is, it would have been too ostentatious. A Multi Millionaire owner, wearing a few hundred dollars of high imitation table also lost their identity, and even make friends on their own business is not good. In the formal social occasions, watches are often regarded as jewelry, for usually only ring a jewelry can be worn by rolex replica uk men is respected. Some people even stressed that: "the watch is not only a man's jewelry, but also men's most important jewelry." In western countries, watches, pens, lighters was once known as adult men "three treasures", is every man even for a moment can not be away from the body.

Chào mừng các bạn! Mong bạn Đăng nhập. Xin lỗi bạn, tạm dừng việc đăng ký mới.►Nhấn hình ảnh nhỏ sẽ hiện ảnh lớn ‹(•¿•)›

Thông báo

Icon
Error

Tùy chọn
Xem bài viết cuối Go to first unread
song  
#1 Đã gửi : 30/12/2016 lúc 09:46:46(UTC)
song

Danh hiệu: Moderate

Nhóm: Registered
Gia nhập: 21-02-2012(UTC)
Bài viết: 24,167

Cảm ơn: 1 lần
Được cảm ơn: 2 lần trong 2 bài viết
UserPostedImage
Trại tị nạn của người Rohingya Miến Điện ở Teknaf, Bangladesh, ngày 27/11/2016.
K M Asad/LightRocket via Getty Images

Hơn 10 nhân vật đoạt giải Nobel Hòa Bình vào ngày 29/12/2016, đã lên tiếng kêu gọi Liên Hiệp Quốc can thiệp cho số phận người Hồi Giáo Rohingya tại Miến Điện. Họ đồng thời chỉ trích thái độ thụ động của bà Aung San Suu Kyi, cũng từng được giải Nobel Hòa Bình.

Theo AFP, trong một bức thư ngỏ gởi đến Hội Đồng Bảo An, các nhân vật từng đoạt giải Nobel Hòa Bình đã bày tỏ thái độ lo ngại trước « thảm kịch đối với người Rohingya, không khác gì một cuộc thanh lọc chủng tộc và tội ác chống nhân loại, đang diễn ra tại Miến Điện ».

Từ tháng 10, sau vụ tấn công đồn biên phòng Miến Điện ở vùng biên giới với Bangladesh, quân đội nước này đã mở chiến dịch đàn áp người Hồi Giáo ở miền tây bắc Miến Điện : 27.000 người, đa số thuộc sắc tộc Rohingya đã chạy lánh nạn ở Bangladesh và kể lại những « tội ác » của quân đội Miến Điện, từ những vụ hảm hiếp, tra tấn cho đến sát nhân.

Bức thư nhấn mạnh là « người Rohingya nằm trong những cộng đồng thiểu số bị truy bức nhất thế giới », và tỏ ý rất thất vọng trước thái độ của bà Aung San Suu Kyi. Theo những người ký tên vào thư ngỏ, với tư cách là lãnh đạo Miến Điện, bà Suu Kyi phải có trong trách đối với số phận người Rohingya trên đất nước mình.

Bức thư ngỏ thúc giục Liên Hiệp Quốc can thiệp, gây sức ép để chính quyền Miến Điện bãi bỏ các hạn chế trợ giúp nhân đạo cho người Rohingya và đồng thời mở điều tra quốc tế về số phận cộng đồng thiểu số Hồi Giáo này.

Bức thư được 23 nhân vật tên tuổi ký tên, trong đó có 11 người đoạt giải Nobel Hòa Bình.
Theo RFI
Ai đang xem chủ đề này?
Guest
Di chuyển  
Bạn không thể tạo chủ đề mới trong diễn đàn này.
Bạn không thể trả lời chủ đề trong diễn đàn này.
Bạn không thể xóa bài của bạn trong diễn đàn này.
Bạn không thể sửa bài của bạn trong diễn đàn này.
Bạn không thể tạo bình chọn trong diễn đàn này.
Bạn không thể bỏ phiếu bình chọn trong diễn đàn này.

Powered by YAF.NET | YAF.NET © 2003-2024, Yet Another Forum.NET
Thời gian xử lý trang này hết 0.022 giây.