logo
Men for what watch? Watch, watch and call. A tool that is used for timing on breitling replica the wrist. Men wear watches what kind, starting from the basic color and size, have their own right watches, you can follow the watch's color, shape, value, occasions to carefully match their own clothing. For the choice of rolex replica a watch, the first to look at and their identity are consistent with a rural old people wear watches, a bit unrealistic, even if there is, it would have been too ostentatious. A Multi Millionaire owner, wearing a few hundred dollars of high imitation table also lost their identity, and even make friends on their own business is not good. In the formal social occasions, watches are often regarded as jewelry, for usually only ring a jewelry can be worn by rolex replica uk men is respected. Some people even stressed that: "the watch is not only a man's jewelry, but also men's most important jewelry." In western countries, watches, pens, lighters was once known as adult men "three treasures", is every man even for a moment can not be away from the body.

Chào mừng các bạn! Mong bạn Đăng nhập. Xin lỗi bạn, tạm dừng việc đăng ký mới.►Nhấn hình ảnh nhỏ sẽ hiện ảnh lớn ‹(•¿•)›

Thông báo

Icon
Error

Tùy chọn
Xem bài viết cuối Go to first unread
phai  
#1 Đã gửi : 11/01/2019 lúc 09:43:25(UTC)
phai

Danh hiệu: Moderate

Nhóm: Registered
Gia nhập: 21-02-2012(UTC)
Bài viết: 13,123

Cảm ơn: 4 lần
Được cảm ơn: 3 lần trong 3 bài viết
"Sự giả dối có vô vàn biến thể, nhưng sự thật chỉ có một thể tồn tại duy nhất. Falsehood has an infinity of combinations, but truth has only one mode of being." Jean Jacques Rousseau

Đọc bài trên Danlambao “Dư âm về lá thư xin lỗi của ông bộ trưởng Trần Tuấn Anh” ngày 9/1/2019, có đoạn: “Vậy có phải vào chiều ngày 4/1/2019, một lúc ông Tuấn Anh phải làm bốn việc: vừa phải vào TP.HCM để dự họp, vừa "nằm điều trị tích cực" tại bệnh viện Bạch Mai, vừa làm việc với ông Bộ trưởng Năng lượng và Mỏ nước CHDCND Lào Khammany Inthirath, và trao Quyết định bổ nhiệm cho ông Lê triệu Dũng?”


Ngó sang câu chuyện Hồ Chí Minh tiếp “chị và anh ruột”, liền thấy cái gì đó giông giống… và liền thấy cái gì đó… tương tự và liền thấy cái gì đó … sai sai và liền thấy cái gì đó… đêu đểu và liền thấy cái gì đó… gia giả!


I. Này, lịch Hồ Chí Minh tiếp… “chị”.


1. Tiếp muộn vì còn bận “bàn chuyện cấp gạo cho quân Tàu Tưởng”.


Bài báo trên báo “Công An Nhân Dân” “Chuyện Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp người anh ruột Nguyễn Sinh Khiêm...” (cand.com.vn, 18/05/2018) có viết: “Nhớ lần trước, lúc Bác Hồ đang chủ trì cuộc họp quan trọng bàn chuyện cấp gạo cho quân Tàu Tưởng, khi nghe thư ký thông báo rất nhỏ là có cô Nguyễn Thị Thanh ra thăm, Bác Hồ bàng hoàng cả người, hai tay bám chặt vào bàn để kìm nén nỗi xúc động quá lớn; nhiều người lúc ấy thấy đôi mắt của Bác Hồ rớm lệ…”


2. Tiếp muộn vì còn bận “tiếp các đồng chí Nam Bộ ra.”


Ấy vậy nhưng cũng trên báo “Công An Nhân Dân” ở một bài báo khác lại có một lý do khác: “Ngày 27/10/1946 bà Nguyễn Thị Thanh từ Nghệ An ra Hà Nội thăm Bác. Vừa nhìn thấy Bác, bà Thanh vừa gọi, vừa chạy lại ôm lấy Bác: “Cậu, cậu, cậu khoẻ không?” . Bác khóc, nước mắt Bác thấm vào cánh tay áo của bà, mắt Bác chớp chớp, Bác lấy khăn lau mắt mình và nói: “Chị khoẻ không? em biết chị chờ lâu, nhưng vì em đang bận tiếp các đồng chí Nam Bộ ra.” (Những cuộc gặp cảm động của Bác Hồ với người thân ,cand.com.vn, 18/02/2007) 


II. Này, lịch Hồ Chí Minh tiếp… “anh”.


1. Tiếp vào “Đêm đầu năm 1946 ấy…”!


“Nghe người Bí thư Vũ Đình Huỳnh báo cáo, Bác Hồ căn dặn lại đại ý:


- Nhờ chú Huỳnh lo tiếp anh tôi - Anh tôi ở tù ra, cũng thích uống rượu. Nhờ kiếm cho anh tôi một ít rượu trắng, loại ngon; một ít sách báo để anh tôi đọc. Cảm thông với anh là tối nay tôi sẽ đến...


Đêm đầu năm 1946 ấy, trời mưa. Bác Hồ hóa trang mặc áo the, đội ô cùng đi bộ với hai người là Bí thư Vũ Đình Huỳnh và người Thư ký Vũ Kỳ. Sau khi vào phòng làm việc của đồng chí Lê Giản ở phố Trần Hưng Đạo có cửa ra vào phía phố Dã Tượng, Bác Hồ cởi áo the ra.


Đồng chí Lê Giản mở cửa phòng riêng. Vừa thấy anh trai, Bác Hồ chạy đến ôm lấy anh khẽ kêu lên: "Anh Cả!".”


2. Tiếp “cũng vào khoảng 11h30’ – ngày… cuối năm 46”!


Ấy vậy nhưng cũng trên báo “Công An Nhân Dân” ở một bài báo khác lại có một lý do khác: “Ngày 27/10/1946 bà Nguyễn Thị Thanh từ Nghệ An ra Hà Nội thăm Bác… Hôm ấy, vào lúc 11h30’ ngày 27/10/1946 vừa nhìn thấy Bác, bà Thanh vừa gọi, vừa chạy lại ôm lấy Bác: “Cậu, cậu, cậu khoẻ không?” và Bác khóc, nước mắt Bác thấm vào cánh tay áo của bà,… Cũng theo lời kể của ông Hồ Quang Chính thì sau chuyến thăm của bà Nguyễn Thị Thanh, ít ngày sau, người anh ruột của Bác là ông Nguyễn Sinh Khiêm cũng đã ra thăm Bác. Hôm ấy cũng vào khoảng 11h30’, cánh cửa phòng làm việc của Bác từ từ mở. Bác Hồ vẫn đôi mắt sáng ngời và hiền từ, vẫn trong bộ kaki vàng, bạc màu, đi thẳng về phía ông cháu tôi.


Cũng như khi bà Thanh gặp Bác, ông cả Khiêm chạy lại ôm chầm lấy Bác Hồ: “Chú, chú Cung (tên Bác Hồ hồi nhỏ), chú có khoẻ không?…” (Những cuộc gặp cảm động của Bác Hồ với người thân, cand.com.vn, 18/02/2007)

III. Hồ Chí Minh giống… hệt người “anh ruột” như… 2 giọt nước! 


Bài báo: “Chuyện Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp người anh ruột Nguyễn Sinh Khiêm... ” (cand.com.vn, 18/05/2018), còn khẳng định Hồ Chí Minh giống… hệt người “anh ruột” như… 2 giọt nước: 


1. Dân Nghệ cũng… tưởng: “Năm 1946, sau khi cô Nguyễn Thị Thanh ở Hà Nội về, bác Nguyễn Sinh Khiêm lên đường từ Nghệ An ra Hà Nội. Lúc đầu bác đi bộ từ huyệnNam Đàn ra ga Cầu Giát, huyện Quỳnh Lưu quãng đường ước chừng 70 cây số. Lúc bác lấy vé tàu từ ga Cầu Giát, nhiều bà con ở đây đã chạy đến vây kín lấy bác, ai cũng khẳng định đây chính là Chủ tịch Hồ Chí Minh cải trang để vi hành.”


2. Và đến xứ Tràng An cũng… thấy: 


“Tàu đến ga Hàng Cỏ - Hà Nội, cụ Nguyễn Sinh Khiêm vừa bước ra khỏi cổng ga thì đồng bào ở đây lại nhanh chóng ùa đến vây kín. Đông đảo bà con Hà Nội cứ khẳng định đây là Cụ Hồ cải trang để vi hành xem xét tình hình.”


Đâu là sự thật?


IV. “Anh” được uống rượu hay… không? “Chị” được ăn hay… nhịn?


1. “Anh” được uống… rượu - “Chị” được ăn... cơm.


Bài báo “tiếp đêm” thì được uống rượu: “Nhờ chú Huỳnh lo tiếp anh tôi - Anh tôi ở tù ra, cũng thích uống rượu. Nhờ kiếm cho anh tôi một ít rượu trắng, loại ngon…”


Trưa thì… nhịn để đến “chiều ở lại ăn cơm”


“Người mời bà Thanh cùng hai cháu đến chiều ở lại ăn cơm với Người, có Cụ Huỳnh cùng dự.” (Năm 1946 - Tháng 10 - Cơ quan trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam) (http://hochiminh.vn/news/Pages/news.aspx?CateID=14&ItemID=233)


2. “Chị”… nhịn đói và “anh” cũng… chẳng no!


Bài báo “tiếp ngày” thì… không! “Hôm chị ra đây, có hai cháu này cùng đến với em, nhưng em bận quá, không tiếp được nhiều. Em có mời chị và hai cháu ở chơi đến chiều, nhưng chị về…” (Những cuộc gặp cảm động của Bác Hồ với người thân.)


Đâu là sự thật?


Và: “Nghe tin anh Cả mất, lòng tôi rất buồn rầu. Vì việc nước nặng nhiều…” Vần quá, nhưng liệu… có thật?


***
Và liệu có thật “giống hệt như… 2 giọt nước”?


Dân Nghệ và xứ Tràng An cho hỏi:


Đâu rồi một bức ảnh chụp chung?

Nguyễn Hồn Việt
Ai đang xem chủ đề này?
Guest
Di chuyển  
Bạn không thể tạo chủ đề mới trong diễn đàn này.
Bạn không thể trả lời chủ đề trong diễn đàn này.
Bạn không thể xóa bài của bạn trong diễn đàn này.
Bạn không thể sửa bài của bạn trong diễn đàn này.
Bạn không thể tạo bình chọn trong diễn đàn này.
Bạn không thể bỏ phiếu bình chọn trong diễn đàn này.

Powered by YAF.NET | YAF.NET © 2003-2024, Yet Another Forum.NET
Thời gian xử lý trang này hết 0.084 giây.