logo
Men for what watch? Watch, watch and call. A tool that is used for timing on breitling replica the wrist. Men wear watches what kind, starting from the basic color and size, have their own right watches, you can follow the watch's color, shape, value, occasions to carefully match their own clothing. For the choice of rolex replica a watch, the first to look at and their identity are consistent with a rural old people wear watches, a bit unrealistic, even if there is, it would have been too ostentatious. A Multi Millionaire owner, wearing a few hundred dollars of high imitation table also lost their identity, and even make friends on their own business is not good. In the formal social occasions, watches are often regarded as jewelry, for usually only ring a jewelry can be worn by rolex replica uk men is respected. Some people even stressed that: "the watch is not only a man's jewelry, but also men's most important jewelry." In western countries, watches, pens, lighters was once known as adult men "three treasures", is every man even for a moment can not be away from the body.

Chào mừng các bạn! Mong bạn Đăng nhập. Xin lỗi bạn, tạm dừng việc đăng ký mới.►Nhấn hình ảnh nhỏ sẽ hiện ảnh lớn ‹(•¿•)›

Thông báo

Icon
Error

Tùy chọn
Xem bài viết cuối Go to first unread
song  
#1 Đã gửi : 29/09/2021 lúc 01:04:47(UTC)
song

Danh hiệu: Moderate

Nhóm: Registered
Gia nhập: 21-02-2012(UTC)
Bài viết: 24,173

Cảm ơn: 1 lần
Được cảm ơn: 2 lần trong 2 bài viết
UserPostedImage
Hình minh hoạ: Một phụ nữ với hai con nhỏ tại một nơi xét nghiệm nhanh COVID-19 ở Hà Nội hôm 31/7/2021. AFP

Có lẽ người lớn mải lo COVID, từ trách nhiệm được giao, chuyện kiếm sống, … cho tới đối phó với những biện pháp siết chặt xã hội, nên khó đặt mình vào địa vị của trẻ nhỏ.
Không được tới trường, hoặc có được thì cũng đầy bức bách, sợ hãi; không được vui chơi với bạn bè chòm xóm; bị nhốt ở nhà với nỗi lo trộm cướp, xâm hại; người lớn bức xúc cãi cọ đánh chửi nhau rồi rầy la cả mình, v.v.. đã là một thứ cực hình.
Không hiểu gì mấy về mọi thay đổi khủng khiếp xung quanh lại càng thêm lo lắng. Thấy người lớn sợ hãi, vô vọng, chắc chắn chúng càng sợ hơn.
Nhưng kinh hơn nữa là thắc mắc vì sao người lớn được tiêm chủng mà chúng lại không/chưa được? Chúng có thể biết là COVID đâu có chừa mình (5% là tỷ lệ trẻ em trong tổng số cố ca mắc tại Hà Nội), tại sao người lớn không giải đáp điều này, hay họ chỉ lo cho họ thôi?
Cuối cùng là điều khủng khiếp khó thấy mà lại rất hiện hữu, không phải đến từ con vi-rút, mà từ chính những người nắm quyền lực trong tay, những kẻ cũng đang rất sợ con vi-rút, từ ông bà tổ trưởng dân phố, công an phường, cho tới nhân viên y tế. Họ có thể có “quyền” áp chế trẻ và người thân, không như lâu nay, chúng vẫn tưởng phải phạm tội trộm cắp, phải là người lớn mới bị.
Bất cứ lúc nào, một khi vẫn còn COVID, trẻ luôn nơm nớp lo mình cùng người thân có thể bị bắt đi. Càng kinh sợ hơn nếu như chúng biết gia đình mình thuộc loại “dân đen”, “thấp cổ bé họng”, chẳng có nơi nào mà dựa dẫm, kêu nài.
Cách đây hơn một tháng, ngày 8/8/2021, trên mạng Facebook lan truyền một clip cảnh các công an, dân phòng lôi đi hai cháu nhỏ đang la khóc. Lời trần thuật đi kèm là: “Chung cư Splendor, số 27 đường Nguyễn Văn Dung F6 Gò Vấp. Ngày hôm qua, 06/08, do hai đứa bé một đứa 6.5 tuổi, một đứa 2.5 tuổi bị nhốt trong nhà lâu quá, khóc. Thương con nên mẹ hai bé đưa xuống sân chung cư chơi một lúc, có đeo khẩu trang và tất nhiên trong sân không có ai, chỉ ba mẹ con. Lập tức ban quản trị báo công an vào bắt mẹ hai bé và lôi xềnh xệch lên phường cho rằng chị chống đối và vi phạm Chỉ thị 16 …”
Đầu tháng 9, một người đàn ông “không hợp tác lấy mẫu test“, thế là cũng bị công an tới nhà khiêng lên xe công vụ đưa đi cách ly.
Còn cách đây mấy hôm, là cảnh ẩu đả giữa những người trong một gia đình với các nhân viên y tế quanh chuyện có được tự xét nghiệm hay không.
Và hôm 28/9, thật kinh hãi! Một căn hộ chỉ có hai mẹ con, nhưng đứa bé phải chứng kiến cả chục đàn ông, gồm cả công an, cảnh sát cơ động “hầm hố” ngang nhiên phá cửa vào, bắt đi mẹ nó. Nó chỉ biết la khóc …



Ở đây không bàn tới tất cả những đúng sai của người lớn nắm quyền lực, chỉ muốn họ bình tĩnh tự đặt mình vào tâm trạng, góc nhìn của những đứa trẻ qua những trường hợp điển hình này. Và đó cũng chỉ vài dẫn chứng nho nhỏ, còn thực tế chắc chắn là muôn vàn cảnh ngộ, âm thầm, tiềm ẩn nguy cơ lâu dài không thể thấy hết.
Đã có những nghiên cứu về tác động tâm lý tới trẻ nhỏ trong đại dịch, ví như ở Mỹ, số ca tự tử ở các em gái vị thành niên tăng vọt, có giai đoạn tới 51%.
Hiếm thấy báo chí VN bàn chi tiết về những vụ việc kiểu này sẽ tác động tới trẻ nhỏ ra sao, lại càng hiếm thấy sự lên tiếng của những hội như “Hội đồng Đội trung ương”, “Hội liên hiệp phụ nữ”, Ủy ban bảo vệ và chăm sóc trẻ em”, v.v.. Họ đi đâu cả? Lại còn có hẳn cả Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em nữa, đặt ra đâu phải để cho có?
“TRẺ EM NHƯ BÚP TRÊN CÀNH”, “CHỦ NHÂN TƯƠNG LAI CỦA ĐẤT NƯỚC”,
Nguyễn Hữu Vinh (Blog RFA)
Ai đang xem chủ đề này?
Guest
Di chuyển  
Bạn không thể tạo chủ đề mới trong diễn đàn này.
Bạn không thể trả lời chủ đề trong diễn đàn này.
Bạn không thể xóa bài của bạn trong diễn đàn này.
Bạn không thể sửa bài của bạn trong diễn đàn này.
Bạn không thể tạo bình chọn trong diễn đàn này.
Bạn không thể bỏ phiếu bình chọn trong diễn đàn này.

Powered by YAF.NET | YAF.NET © 2003-2024, Yet Another Forum.NET
Thời gian xử lý trang này hết 0.033 giây.