logo
Men for what watch? Watch, watch and call. A tool that is used for timing on breitling replica the wrist. Men wear watches what kind, starting from the basic color and size, have their own right watches, you can follow the watch's color, shape, value, occasions to carefully match their own clothing. For the choice of rolex replica a watch, the first to look at and their identity are consistent with a rural old people wear watches, a bit unrealistic, even if there is, it would have been too ostentatious. A Multi Millionaire owner, wearing a few hundred dollars of high imitation table also lost their identity, and even make friends on their own business is not good. In the formal social occasions, watches are often regarded as jewelry, for usually only ring a jewelry can be worn by rolex replica uk men is respected. Some people even stressed that: "the watch is not only a man's jewelry, but also men's most important jewelry." In western countries, watches, pens, lighters was once known as adult men "three treasures", is every man even for a moment can not be away from the body.

Chào mừng các bạn! Mong bạn Đăng nhập. Xin lỗi bạn, tạm dừng việc đăng ký mới.►Nhấn hình ảnh nhỏ sẽ hiện ảnh lớn ‹(•¿•)›

Thông báo

Icon
Error

Tùy chọn
Xem bài viết cuối Go to first unread
song  
#1 Đã gửi : 10/04/2022 lúc 10:37:06(UTC)
song

Danh hiệu: Moderate

Nhóm: Registered
Gia nhập: 21-02-2012(UTC)
Bài viết: 24,259

Cảm ơn: 1 lần
Được cảm ơn: 2 lần trong 2 bài viết
I. Trâu chậm uống nước đục:

Năm 1991 khi Liên Bang Xô Viết tan rã, một số thành viên của Liên Xô tuyên bố độc lập trong đó có Lithuania và Ukraine.
Lithuania theo chính sách thân Tây phương ngay từ đầu, và gia nhập Minh Ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) trong đợt mở rộng NATO lần thư hai năm 2004, nhưng không bị Nga phản ứng.


Trong khi ấy, Ukraine bắt đầu bằng chủ trương trung lập, thiết lập quan hệ đối tác quân sư giới hạn với Nga và khối Thịnh Vượng Chung thuộc Liên Xô cũ (Commonweath of Independent States), và đến năm 1994 mơi bắt đầu có quan hệ đối tác với NATO.


Năm 2012 Ukraine ký tắt hiệp ước gia nhập Liên Hiệp Âu Châu (Ukraine-European Union Association Agreement. Nhưng năm 2013 Tổng Thống thân Nga Yanukovych lại ngưng thi hành hiệp ước ấy và chủ trương cộng tác kinh tế với Nga. Hành động này đưa đến cuộc nhiều cuộc biểu tinh và bạo loạn khiến ông phải bỏ xứ sang Nga tỵ nạn.


Năm 2014, Tổng Thống mới Poroshenko ký phần hợp tác kinh tế vơi EU. Nga phản ứng bằng viêc Nga chiếm đóng Crimea, và giúp phe ly khai ơ Donetsk và Lukhansk tuyên bố độc lập. Năm 2019, Ukraine tu chính án Hiến Pháp xác định mục tiêu chiên lược là gia nhâp NATO và EU, nhưng chưa được NATO thu nhận thi năm 2022 bị Nga tấn công.


II. Sự quan trọng của lãnh đạo:


1. Lãnh đạo chia rẽ làm quốc gia mất thời cơ: Phần mô tả trên cho thấy sư chia rẽ giữa Yanukovych và phe chông đối khiến Ukraine mất cơ hội gia nhập EU và tiến hành hợp tác kinh tê rồi chính trị với EU, thắt chặt quan hệ với NATO mà không bị Nga phản ứng mạnh.


2. Lãnh đạo thống nhất và có tài làm tăng sức mạnh quốc gia và lôi kéo sư trợ giúp của thê giới: Sư can đảm, quyết tâm, và khả năng của Tổng Thống Zelensky huy đông toàn dân và quân đội chiến đấu kiên cường khiên thế giới cảm phục và muốn trợ giúp. Trong khi ây, Tổng Thống thất cử Yushchenko đang bị tố cáo tham nhũng không bỏ chạy mà còn mặc áo giáp đứng giữa thủ đô Kyiv với quân đội, tuyên bố đoàn kết quốc gia và kêu gọi thế giới giúp Ukraine.


III. Già néo đứt giây:


Năm 2014, Nga theo đuôi mục tiêu giới hạn, chiếm Crimea (như kiểu Do Thái chiếm đỉnh Golan của Syria) và giúp Donetsk và Luhansk tuyên bô độc lập với Ukraine (như trương hợp Abkhazia và Nam Ossetia sau cuộc chiên tranh Georgia năm 2008). Mà không bị Tây Phương phản ứng mạnh.
Nhưng năm 2022, Nga đi xa hơn, muốn biến Ukraine thành một thuôc quốc, tái lập phần nào liên bang ba nước cũ là Nga-Belarus-Ukraine nên bị cả Ukraine lẫn NATO chông đối mãnh liệt.


IV. Hậu quả bất lường (unintended consequences):


Khi Nga xâm lăng Ukraine, Tổng Thống Putin có thể cho rằng Nga có khả năng chế ngự Ukraine môt cách dễ dàng, biến nước này thành một nước thân hữu nếu không phải là một chư hầu dưới sư chi phối của mình, làm suy yếu NATO, và gây chia rẻ giữa Mỹ với các đồng minh Âu châu. Ông không ngờ vấp phải sự chống trả kiên cường của Ukraine và khả năng của Tổng Thống Zelensky vận động đươc sự trơ giúp cụ thể và hữu hiệu của NATO và Hoa Kỳ.


Điều không lường thư nhất là khả năng lãnh đạo của Zelensky và sư tranh đấu cuơng cường của quân đội và nhân dân Ukraine khiến Nga không thực hiện được mục tiêu tiên khởi của mình.


Điều không lường thứ hai là phản ứng mạnh của Mỹ-NATO khiến Nga thiệt hại nặng vì bị chê tài kinh tế, cô lập chính trị, và biến nhà lãnh đạo Nga thành một mẫu người tàn bạo, đáng ghét, và khó chơi trên thế giới, ít nhất là ở Âu Châu.


Điêu không lường thứ ba là thay vi làm suy yếu Âu Châu hành động của Nga lại có hậu quả cảnh tỉnh các nước dân chủ Âu Châu vê hiểm họa Putin khiến NATO đoàn kết hơn, và khuyến khích Mỹ can dự trở lại. Thay vì tiếp tục rút bớt quân, Mỹ đã gửi thêm 5,000 quân đến Ba Lan và 7,000 quân đến Đức. Tổng số quân Mỹ ở Âu châu tăng từ 60,000 đến 100,000. Chủ Tich Tham Mưu Liên Quân của Mỹ còn đề nghị lập thêm các “căn cứ thường xuyên” (permanent bases) ở các nước Baltic và Ba Lan, ngay sát nách Nga. Trong khi ấy, NATO quyệt đinh khai triển Lục Lương Phản Ứng Câp Thời (Rapid Response Forces) đến các nước Đông Âu, đặc biêt Slovakia. Đức đổi ngược chính sách từ hòa hoãn với Nga sang chống đối, ngưng dư án ông dẫn khi đốt Nord Stream 2, gửi vũ khi cho Ukraine, và gấp rút tăng ngân sách quốc phòng.


Điều không lường thứ tư là cuôc xâm lăng trắng trợn và thô bạo của Nga đã khiến Phần Lan và Thụy Điển, những nước có truyền thống phi liên kết, phải tính đến chuyện gia nhập NATO mở ra triển vọng một đợt nới rộng NATO lần thứ ba, môt điều mà Nga muốn tránh.


V. Thân phận nhược tiểu:


Những nước nhược tiểu lọt vào vùng tranh chấp giữa các cường quốc, nhất là lại ở cạnh môt nước lớn thường khó có khả năng chọn lựa đường lối ngoai giao theo ý muốn. Phần Lan (giáp biên giời vơi Nga) và Áo (giáp ranh với các nước thuôc khối Warsaw Pact) đều theo chính sách trung lập trong thời Chiến Tranh Lạnh để xoa dịu Liên Xô.


Ukraine ngay lúc tuyên bố độc lập năm 1991 cũng theo đuổi chính sách trung lập. Năm 1994, để đổi lại việc cùng với Belarus và Kazakhstan chuyển nhượng cho Nga số vũ khi nguyên tử đang có trên nươc họ, ba cường quốc nguyên tử --Nga, Anh, Mỹ-- qua Bản Ghi Nhớ Budapest (Budapest Memorandum), phải cam kết tôn trọng chủ quyền và vẹn toàn lãnh thô cũa ba nước ấy. Tuy nhiên, đây chỉ là môt cam kết lỏng lẻo. Sự thay đổi chính sách của Ukaine từ trung lập sang mục tiêu gia nhập NATO vào thời điểm không thuận lợi là một trong những lý do khiến Nga xâm lăng Ukraine.
Khi cuộc chiến trở nên bất phân thăng bại và Ukraine bị tàn phá nặng nề, Zelensky phải ngỏ ý châp nhận theo chính sách trung lâp và không gia nhập NATO với điều kiện một số thành viên NATO phải cam kết bảo vê sự trung lập ấy và cho phép Ukraine gia nhập EU.


Giáo Sư Nguyễn Mạnh Hùng

Ai đang xem chủ đề này?
Guest
Di chuyển  
Bạn không thể tạo chủ đề mới trong diễn đàn này.
Bạn không thể trả lời chủ đề trong diễn đàn này.
Bạn không thể xóa bài của bạn trong diễn đàn này.
Bạn không thể sửa bài của bạn trong diễn đàn này.
Bạn không thể tạo bình chọn trong diễn đàn này.
Bạn không thể bỏ phiếu bình chọn trong diễn đàn này.

Powered by YAF.NET | YAF.NET © 2003-2025, Yet Another Forum.NET
Thời gian xử lý trang này hết 0.053 giây.