logo
Men for what watch? Watch, watch and call. A tool that is used for timing on breitling replica the wrist. Men wear watches what kind, starting from the basic color and size, have their own right watches, you can follow the watch's color, shape, value, occasions to carefully match their own clothing. For the choice of rolex replica a watch, the first to look at and their identity are consistent with a rural old people wear watches, a bit unrealistic, even if there is, it would have been too ostentatious. A Multi Millionaire owner, wearing a few hundred dollars of high imitation table also lost their identity, and even make friends on their own business is not good. In the formal social occasions, watches are often regarded as jewelry, for usually only ring a jewelry can be worn by rolex replica uk men is respected. Some people even stressed that: "the watch is not only a man's jewelry, but also men's most important jewelry." In western countries, watches, pens, lighters was once known as adult men "three treasures", is every man even for a moment can not be away from the body.

Chào mừng các bạn! Mong bạn Đăng nhập. Xin lỗi bạn, tạm dừng việc đăng ký mới.►Nhấn hình ảnh nhỏ sẽ hiện ảnh lớn ‹(•¿•)›

Thông báo

Icon
Error

Tùy chọn
Xem bài viết cuối Go to first unread
phai  
#1 Đã gửi : 24/08/2013 lúc 05:12:32(UTC)
phai

Danh hiệu: Moderate

Nhóm: Registered
Gia nhập: 21-02-2012(UTC)
Bài viết: 13,123

Cảm ơn: 4 lần
Được cảm ơn: 3 lần trong 3 bài viết
Trong bài giảng giập tắt giận dữ, đức Đạt Lai Lạt Ma có viết một đoạn như sau:

“Vậy phải xử trí như thế nào đối với sự giận dữ ? Theo một số người thì giận dữ không phải là một

khiếm khuyết. Những ai không quen quan sát tâm thức thì có thể cho nó là một thành phần thuộc bản

chất của tâm thức, vì thế họ chủ trương không nên kiềm chế mà trái lại cứ để cho nó bộc lộ ra ngoài.

Nếu quả thực

là như thế thì sự dốt nát và mù chữ cũng phải được xem là thuộc vào thành phần của tâm thức vì khi vừa

chào đời ta chưa hề biết được điều gì cả. Đối với những thứ ấy, tức là dốt nát và mù chữ, thì người ta

tìm đủ mọi phương cách để loại trừ, chẳng những không thấy ai chống đối việc này mà cũng không thấy

ai chủ trương nên duy trì chúng. Như vậy thì tại sao ta không hành động tương tợ đối với giận dữ và hận

thù vì chúng còn tàn phá khủng khiếp hơn dốt nát và mù chữ nhiều ? Điều ấy cho chúng ta thấy là cũng

nên thử tìm cách loại trừ giận dữ và hận thù xem sao”.

Có hai phương thức trái ngược nhau để giập tắt giận dữ (hoặc buồn phiền):

a/ Cứ để nó bộc lộ ra ngoài rồi nó sẽ vơi đi cho tới khi cạn kiệt; giống như một nồi nước sôi, cứ để nó rò

rỉ thì tất nhiên nó sẽ khô cạn. Thí dụ: một người đang buồn phiền, thì cứ để cho họ than khóc cho tới khi

khan tiếng, cạn nước mắt rồi sẽ kiếm cách an ủi sau. Đây là lập luận của các nhà tâm lý học Tây phương,

đã được viết thành text book để dạy trong các trường trung học và đại học.

b/ Giập tắt nó dứt khoát, tức thì, bằng một phương thức hữu hiệu nhất. Diệt vô minh (ignorance) là

phương thức nhà Phật dùng để giập tắt giận dữ và buồn phiền. Nó nằm trong căn bản diệt khổ của Phật

Thích Ca và đã được khai triển thành kinh điển để tăng lữ và tín đồ tụng niệm, thực hành.

Sau đây là thái độ của Con Cò:

Cò tôi, kiến thức nông cạn nên không dám phản bác lập luận (a) của những đại tâm lý gia Tây phương

mà chỉ nghĩ rằng lý thuyết của họ chỉ được giải thích bằng thí dụ, chưa được chứng minh hữu hiệu bởi vì

khoa học không cho phép chứng minh

2



bằng thí dụ. Nếu những tâm lý gia Tây phương ví giận, buồn như một nồi nước sôi (một món đồ cụ thể)

và cứ để mặc nó rò rỉ cho đến khi cạn kiệt thì Cò cũng có quyền ví giận, buồn như một ngọn lửa (một sự

việc trừu tượng) cần phải được giập tắt tức thì, không để̀ cho nó phừng to, lan rộng, thiêu thân mình, đốt

nhà mình và đốt nhà hàng xóm.

Cò tôi không phải là một phật tử thuần túy nên không thỉnh chuông, gõ mõ để tụng niệm bài kinh (b) mà

chỉ coi nó như một lời vàng ngọc của phật Thích Ca, vị thày vĩ đại nhất của lịch sử loài người.

Trong qúa khứ, khi gặp tai ương, đôi lần tôi đã áp dụng phương thức (a) và nghiệm thấy rằng giận, buồn

cứ âm ỉ, dai dẳng, làm cho mình hao mòn, tiều tụy. Tới khi áp dụng phương thức (b) thì lại thấy giận,

buồn nhường chỗ cho an lạc và ăn lại thấy ngon, ngủ lại thấy êm, nụ cười lại nở trên môi. Xin thanh minh

với bạn rằng tôi không có tham vọng chứng minh phương thức (b), chỉ chứng nghiệm nó trên bản thân

của mình. Nếu bạn có cảm tình với các tâm lý gia Tây phương thì cứ áp dụng phương thức của họ. Biết

đâu, với tài xoay xở của bạn, nguy chẳng biến thành an? Phương thức của họ cũng có thể giúp bạn phần

nào nhưng không phải cách tốt nhất.

Tới đây, xin thú nhận rằng đôi khi tôi đã tụng câu kinh “Nam mô cứu khổ, cứu nạn Quan Thế Âm Bồ Tát”

nhưng không tụng theo nghi thức của các tăng ni, phật tử mà theo nghi thức riêng của mình. Vì sợ lạc đề

nên tôi sẽ viết mục này trong một đề tài riêng biệt.

Sau hết tôi xin thành thực cáo lỗi nếu những lời thô thiển trên đây vô tình làm buồn lòng bạn nào vẫn coi

phương thức (a) như khuôn vàng thước ngọc hoặc vô tình xúc phạm đến tín ngưỡng của bạn nào muốn

thực thi phương thức (b) bằng chuông mõ. Xin chỉ coi bài này như một tâm sự của tôi với bạn bè.

Cảm ơn bạn đã bỏ thời giờ đọc bài ngắn ngủi này.



Ngày 15 tháng 8 năm 2013

Con Cò (bác sĩ Nguyễn Văn Bảo)
Ai đang xem chủ đề này?
Guest
Di chuyển  
Bạn không thể tạo chủ đề mới trong diễn đàn này.
Bạn không thể trả lời chủ đề trong diễn đàn này.
Bạn không thể xóa bài của bạn trong diễn đàn này.
Bạn không thể sửa bài của bạn trong diễn đàn này.
Bạn không thể tạo bình chọn trong diễn đàn này.
Bạn không thể bỏ phiếu bình chọn trong diễn đàn này.

Powered by YAF.NET | YAF.NET © 2003-2024, Yet Another Forum.NET
Thời gian xử lý trang này hết 0.069 giây.