logo
Men for what watch? Watch, watch and call. A tool that is used for timing on breitling replica the wrist. Men wear watches what kind, starting from the basic color and size, have their own right watches, you can follow the watch's color, shape, value, occasions to carefully match their own clothing. For the choice of rolex replica a watch, the first to look at and their identity are consistent with a rural old people wear watches, a bit unrealistic, even if there is, it would have been too ostentatious. A Multi Millionaire owner, wearing a few hundred dollars of high imitation table also lost their identity, and even make friends on their own business is not good. In the formal social occasions, watches are often regarded as jewelry, for usually only ring a jewelry can be worn by rolex replica uk men is respected. Some people even stressed that: "the watch is not only a man's jewelry, but also men's most important jewelry." In western countries, watches, pens, lighters was once known as adult men "three treasures", is every man even for a moment can not be away from the body.

Chào mừng các bạn! Mong bạn Đăng nhập. Xin lỗi bạn, tạm dừng việc đăng ký mới.►Nhấn hình ảnh nhỏ sẽ hiện ảnh lớn ‹(•¿•)›

Thông báo

Icon
Error

Tùy chọn
Xem bài viết cuối Go to first unread
phai  
#1 Đã gửi : 29/07/2012 lúc 10:54:12(UTC)
phai

Danh hiệu: Moderate

Nhóm: Registered
Gia nhập: 21-02-2012(UTC)
Bài viết: 13,123

Cảm ơn: 4 lần
Được cảm ơn: 3 lần trong 3 bài viết
UserPostedImage
Tờ Neues Deutschland (Đức Quốc)
Từ rất lâu rồi, từ khi khối XHCN còn cường thịnh, dư luận đã lan truyền rằng, cán bộ và nhân viên sứ quán Việt Nam ở bất cứ nước nào cũng đều có một thái độ và cách hành xử giống nhau: luôn luôn coi rẻ người Việt sống tại nước mà mình là đại điện cho Nhà nước Việt Nam để bảo vệ quyền lợi của họ. Đối với những người này, mọi quan hệ gần như chỉ là “tiền trao cháo múc”, ngoài ra mọi thứ tình cảm: dân tộc, đồng bào… chỉ là đồ xa xỉ. Những ai đã gặp phải hoàn cảnh trớ trêu cần sự giúp đỡ của cán bộ và nhân viên Đại sứ quán nơi mình tạm cư trú hoặc học hành, công tác, đều đã có kinh nghiệm xương máu này.

Mới gần đây thôi, việc một quan chức Đại sứ quán VN ở Nga trả lời công luận rằng Đại sứ quán “bó tay” trước những lời kêu cứu của một số người Việt bị đánh lừa sang Nga và hiện đang bị hành hạ như nô lệ ở Nga bởi một vài tổ chức lao động nào đấy tại Nga, đã làm cho rất nhiều bạn đọc công phẫn.

Những tưởng họ chỉ đối xử “người dưng nước lã” với nhân dân mà thôi, nào ngờ ngay chính nhân viên trong Đại sứ quán khi gặp cảnh hiểm nghèo cũng chịu một thân phận… bị bỏ rơi không thương tiếc. Ôi chao! Thế mới biết những điều người ta dạy dỗ trẻ em từ tấm bé “Bầu ơi thương lấy bí cùng…” đều chỉ là chuyện hão.

Xin mời bạn đọc xem tin dưới đây, do một cộng tác viên từ Cộng hòa liên bang Đức gửi về.
Source: Thuc Quyen Nguyen (Bauxite Việt Nam)
Theo tin trên tờ Neues Deutschland (Nước Đức mới), một nhân viên ngoại giao Việt Nam, đã từng giữ chức vụ cao cấp tại Đại sứ quán Việt Nam, lâm bệnh ung thư máu, đang nằm tại Bệnh viện Vivantes ở Bá Linh. Cả nhà nước Việt Nam lẫn hãng bảo hiểm sức khỏe Việt Nam không ai trả cho ông ta phí tổn hóa học trị liệu. Bệnh viện Vivantes cho biết, trong hai lần trị liệu trước, mọi phí tổn một phần do chính bệnh nhân tự xuất ra trả và một phần do bệnh viện ứng trước, nhưng lần trị liệu tuần này thì không có ai trả. Phát ngôn bệnh viện, bà Mischa Moriceau nói: “Chúng tôi đang nói chuyện với Bộ Ngoại giao Đức và Đại sứ Vietnam”.

Bệnh viện đã hỏi một vài cơ sở và xin quyên tiền, nhưng không ai muốn giúp quyên cho một nhà ngoại giao lâm bệnh. Vì thế Bệnh viện Vivantes đành phải viết mails cho các hội đoàn và tư nhân xin giúp đỡ.

Mỗi lần hóa học trị liệu tốn 15.000 tới 17.000 €. Ngoài ra họ còn xin quyên 1000 € tiền vé máy bay cho chị người bệnh từ Việt Nam bay qua. Bà này có thể là người mổ ghép tủy sống cho bệnh nhân.

Nhân viên y tế, bà Regina Kneiding ngỏ ý về luật pháp: “Đối với nhân viên ngoại giao thì các nước liên hệ hoặc hãng bảo hiểm y tế phải trả phí tổn cho việc điều trị tại Đức”. Nhà nước Đức không được phép trả tiền trị bệnh cho nhân viên ngoại giao nước ngoài.

Bà Thúy Nonnemann, nhân viên người Việt trong Ủy ban “Các trường hợp nan giải” của thành phố Bá Linh nói: “Dĩ nhiên tôi chúc cho bệnh nhân nhận được nhiều tiền quyên tặng. Nhưng nhà nước Việt Nam không thể trốn tránh trách nhiệm phải bảo vệ an toàn và sức khỏe cho các nhân viên họ gửi ra nước ngoài”. Một người Việt khác trả lời mail xin quyên tiền quyết liệt hơn: “Có phải là nhà nước Việt Nam tin rằng Đức quốc rồi sẽ trả tiền nhà thương điều trị? Hay là nhà nước Việt Nam để mặc cho nhân viên cao cấp của họ chết hơn là trả tiền điều trị?”. Anh viết thêm, Việt Nam không phải là nước nghèo và phải có bổn phận thi hành các nhiệm vụ quốc tế.
Ai đang xem chủ đề này?
Guest
Di chuyển  
Bạn không thể tạo chủ đề mới trong diễn đàn này.
Bạn không thể trả lời chủ đề trong diễn đàn này.
Bạn không thể xóa bài của bạn trong diễn đàn này.
Bạn không thể sửa bài của bạn trong diễn đàn này.
Bạn không thể tạo bình chọn trong diễn đàn này.
Bạn không thể bỏ phiếu bình chọn trong diễn đàn này.

Powered by YAF.NET | YAF.NET © 2003-2024, Yet Another Forum.NET
Thời gian xử lý trang này hết 0.033 giây.