logo
Men for what watch? Watch, watch and call. A tool that is used for timing on breitling replica the wrist. Men wear watches what kind, starting from the basic color and size, have their own right watches, you can follow the watch's color, shape, value, occasions to carefully match their own clothing. For the choice of rolex replica a watch, the first to look at and their identity are consistent with a rural old people wear watches, a bit unrealistic, even if there is, it would have been too ostentatious. A Multi Millionaire owner, wearing a few hundred dollars of high imitation table also lost their identity, and even make friends on their own business is not good. In the formal social occasions, watches are often regarded as jewelry, for usually only ring a jewelry can be worn by rolex replica uk men is respected. Some people even stressed that: "the watch is not only a man's jewelry, but also men's most important jewelry." In western countries, watches, pens, lighters was once known as adult men "three treasures", is every man even for a moment can not be away from the body.

Chào mừng các bạn! Mong bạn Đăng nhập. Xin lỗi bạn, tạm dừng việc đăng ký mới.►Nhấn hình ảnh nhỏ sẽ hiện ảnh lớn ‹(•¿•)›

Thông báo

Icon
Error

Tùy chọn
Xem bài viết cuối Go to first unread
phai  
#1 Đã gửi : 10/09/2013 lúc 06:11:33(UTC)
phai

Danh hiệu: Moderate

Nhóm: Registered
Gia nhập: 21-02-2012(UTC)
Bài viết: 13,123

Cảm ơn: 4 lần
Được cảm ơn: 3 lần trong 3 bài viết
WESTMINSTER – Vào lúc 2 giờ chiều Chủ Nhật, 1-9-2013, nhà biên khảo lịch sử và người tù bất khuất Phạm Trần Anh đã tổ chức giới thiệu sách “Đoạn Trường Bất Khuất” tại Viện Việt Học trên đường Brookhurst, Westminster Nam California.
UserPostedImage
Người tù bất khuất Phạm Trần Anh đang tâm tình cùng thân hữu và đồng hương trong buổi ra mắt tác phẩm Đoạn Trường Bất Khuất

Tác giả Phạm Trần Anh, cựu học sinh Nguyễn Trãi, Chu văn An Saigon, tốt nghiệp Cao Học Chính Trị Xã Hội, Học Viện Quốc Gia Hành Chánh, cựu Sinh viên Sĩ quan Khóa 4/70 Trường sĩ quan Thủ Đức, từng đảm nhiệm nhiều chức vụ khác nhau ngoài xã hội cũng như trong Phật giáo. Chủ tịch Mặt Trận Người Việt Tự Do Diệt Cộng Cứu Quốc. Ông bị bắt ngày 3.7.1977, bị tòa án Việt cộng xử chung thân với tội danh “Hoạt động lật đổ chính quyền Cộng sản”. Sau hơn 20 năm tù, ông được Hội Ân Xá Quốc Tế can thiệp và Việt cộng phải trả ông về vào ngày 3.8.1997. Hiện ông Phạm Trần Anh là Phó Hội Trưởng Hội Ái Hữu Tù Nhân Chính Trị và Tôn Giáo Việt Nam, Chủ Tịch Ủy Ban Điều Hành Hội Ái Hữu Cựu Tù Nhân Chính Trị & Tôn Giáo VN tại Hải Ngoại.
Hòa Thượng Thích Thiện Minh, một vị tu hành cùng bị tù chung với ông đã nói nhiều về ông, trong đó có đoạn: “Suốt 9 năm sống ngoài xã hội nhưng thực sự là một nhà tù vĩ đại, anh đã phải đương đầu với biết bao khó khăn cản trở nhưng anh vẫn nhẫn nại, âm thầm tiếp xúc với quý vị lãnh đạo tinh thần các tôn giáo và các chiến sĩ đấu tranh cho dân chủ trong nước để vận động thành lập Hội Ái Hữu Tù Nhân Chính Trị và Tôn Giáo Việt Nam, đồng thời dành hết tâm sức để hoàn thành một công trình lớn tìm về “Cội Nguồn Dân Tộc”, một đóng góp to lớn cho dân tộc Việt. Công trình nghiên cứu vô giá của anh rất đáng khâm phục, thật xứng đáng là con dân nước Việt, con cháu của dòng giống Rồng Tiên. Tôi nghĩ tới câu nói của người xưa thật là đúng với con người nặng lòng với đất nước này: “Đi một mình không thẹn với bóng, ngủ một mình không thẹn với chăn vì đã giữ vẹn một tinh thần cao đẹp tinh khiết..”
Sau khá nhiều sách đã viết như: Nguồn Gốc Việt Tộc - Huyền Tích Việt - Sơn Hà Nguy Biến - Hoàng Sa, Trường Sa - Chan Chứa Bao Tình - Quốc Tổ Hùng Vương - Việt Nam Thời Lập Quốc - Lược Sử Việt Nam - Việt Nam, Nước Tôi, Vietnam My Country - Văn Hóa Việt, nhà biên khảo lịch sử Phạm Trần Anh hôm nay giới thiệu với đồng hương “Đoạn Trường Bất Khuất”. Đây là một tác phẩm giá trị của một người luôn nặng lòng với quê hương, với tiền đồ dân tộc.
Trong buổi ra mắt Đoạn Trường Bất Khuất, tác giả Phạm Trần Anh đã chia sẻ tâm tình cùng các thân hữu ngồi chật kín hội trường Viện Việt Học: “Trong tận cùng của cõi sống nơi địa ngục trần gian, tôi mới thực sự chứng nghiệm được ý nghĩa và giá trị của tự do, và cũng trong tận cùng của đói no, chết chóc..., người ta mới thấy được chân giá trị cuộc đời, nhân cách của một con người. Tôi phải nói tận đáy lòng mình rằng tôi may mắn được sống trong khoảnh khắc mong manh giữa sự sống và cái chết. Tôi đã gặp được những chiến sĩ kiên cường, bất khuất, những anh hùng thực sự như một Linh mục Nguyễn Luân, một nhân sĩ Cao Đài Phan Đức Trọng, một Thượng tọa Thích Thiện Minh và sau này Linh mục Nguyễn Văn Lý, một anh thư Lê thị Công Nhân... và nhiều nhiều nữa những anh hùng đã và đang mở ra một trang sử mới cho dân tộc.”
Đoạn Trường Bất Khuất là những trang tản mạn tâm tình của Phạm Trần Anh, một tù nhân khổ sai chung thân viết từ địa ngục trần gian để kính dâng Quốc Tổ, Hồn Thiêng Sông Núi, Dòng Giống Rồng Tiên, và để kính dâng anh linh tiền nhân dựng nước, anh thư hào kiệt đời đời giữ nước, cùng các chiến sĩ đã hy sinh vì lý tưởng Tự Do, Dân Chủ.
Cần liên lạc tác giả xin vào trang nhà: quocvietanhpham@yahoo.com
Theo báo Viễn Đông
Ai đang xem chủ đề này?
Guest
Di chuyển  
Bạn không thể tạo chủ đề mới trong diễn đàn này.
Bạn không thể trả lời chủ đề trong diễn đàn này.
Bạn không thể xóa bài của bạn trong diễn đàn này.
Bạn không thể sửa bài của bạn trong diễn đàn này.
Bạn không thể tạo bình chọn trong diễn đàn này.
Bạn không thể bỏ phiếu bình chọn trong diễn đàn này.

Powered by YAF.NET | YAF.NET © 2003-2024, Yet Another Forum.NET
Thời gian xử lý trang này hết 0.035 giây.