logo
Men for what watch? Watch, watch and call. A tool that is used for timing on breitling replica the wrist. Men wear watches what kind, starting from the basic color and size, have their own right watches, you can follow the watch's color, shape, value, occasions to carefully match their own clothing. For the choice of rolex replica a watch, the first to look at and their identity are consistent with a rural old people wear watches, a bit unrealistic, even if there is, it would have been too ostentatious. A Multi Millionaire owner, wearing a few hundred dollars of high imitation table also lost their identity, and even make friends on their own business is not good. In the formal social occasions, watches are often regarded as jewelry, for usually only ring a jewelry can be worn by rolex replica uk men is respected. Some people even stressed that: "the watch is not only a man's jewelry, but also men's most important jewelry." In western countries, watches, pens, lighters was once known as adult men "three treasures", is every man even for a moment can not be away from the body.

Chào mừng các bạn! Mong bạn Đăng nhập. Xin lỗi bạn, tạm dừng việc đăng ký mới.►Nhấn hình ảnh nhỏ sẽ hiện ảnh lớn ‹(•¿•)›

Thông báo

Icon
Error

Tùy chọn
Xem bài viết cuối Go to first unread
ta  
#1 Đã gửi : 26/01/2014 lúc 07:38:39(UTC)
ta

Danh hiệu: Moderate

Nhóm: Registered
Gia nhập: 16-07-2013(UTC)
Bài viết: 429

Trước tiên, người viết xin điểm qua vài nét về thơ Đường luật.
Thơ Đường hay Đường thi là thơ được sáng tác vào thời nhà Đường (618-907). Cách gọi đúng nhứt là thơ Luật

hay thơ Đường luật. Hàn Thuyên – tên thật Nguyễn Thuyên (1229-?) – là người đầu tiên đưa tiếng Việt vào thơ

văn, đặt ra thể thơ Hàn luật vào thời Trần Nhân Tông (1258-1308). Như vậy, thơ Hàn luật là thơ Nôm (tiếng Việt)

theo luật Đường. Về sau người ta còn gọi là Thơ Đường Việt Nam, tức là thơ Việt Nam sử dụng thể loại thất ngôn

bát cú của đời Đường.
Một bài thơ Đường luật phải đáp ứng được các yêu cầu về luật bằng trắc, niêm vận, cấu trúc và luật đối xứng của

bài thơ. Ở đây, tôi muốn nói đến thể thơ Đường luật thất ngôn bát cú.

Luật bằng trắc gồm có Thanh, Luật, Niêm và Vận.
Thanh: gồm Thanh Bằng (B) và Thanh Trắc (T).
Luật: căn cứ vào chữ thứ hai của câu đầu.
Vần: căn cứ vào chữ cuối của câu đầu và các câu chẵn (2,4,6,8).
Niêm: (dính liền, giữ cứng) là giữ giống nhau về luật. Niêm trong thơ Đường luật thất ngôn bát cú căn cứ vào chữ

thứ hai mỗi câu phải cùng một thanh (Bằng hay Trắc). Các câu niêm với nhau là: 1 và 8; 2 và 3; 4 và 5; 6 và 7.

Biệt lệ: Nhứt, tam, ngũ bất luận; nhị, tứ, lục phân minh.
Bài thơ đúng luật không bị thất niêm (không đúng niêm), không lạc vận (sai vần) hoặc cưỡng áp.

Về phép đối: Các câu đối với nhau phải chỉnh về tình, đối về ý, âm thanh và từ loại. Trong một bài thơ Đường luật,

hai câu thực (3 và 4) phải đối với nhau; hai câu luận (5 và 6) phải đối với nhau.

LẠI TẾT VỀ GIỮA MÙA ĐÔNG

Tết giữa mùa Đông – suối lệ tràn
Ngàn năm ô nhục: Ải Nam Quan!
Tây nguyên hùng vĩ, người khai thác
Biển đảo đẹp giàu, chúng phá tan (BS Nguyễn Tăng Hưng đề nghị sửa thành chiếm ngang).
Hội nghị Diên Hồng: bừng chánh khí
Bài thơ Nam Quốc: nức tâm can
Non sông gấm vóc, thề son sắt
Tủi gió sầu mưa – hận ngút ngàn!
(TRÚC LAN – Montreal-Canada, 10/2013)
*Đây là bài thơ Đường luật thất ngôn bát cú, luật Trắc, vần Bằng. Tác giả giữ đúng Niêm, Luật, Vần, Đối. Xin được

họa nguyên vận: Tràn, Quan, Tan/Ngang, Can, Ngàn. Thành thật cám ơn.
Họa thơ nguyên vận: Tràn, Quan, Tan, Can, Ngàn

LẠI TẾT VỀ GIỮA MÙA ĐÔNG

Tết giữa mùa Đông – lệ cứ tràn
Khóc cho Bản Giốc, hận Nam Quan
Tài nguyên phong phú, người xâm đoạt
Văn hiến ngàn xưa, chúng xóa tan
Đại cáo Bình Ngô: ngời chánh nghĩa
Lời thề Sát Thát*: rực** tâm can
Chừng nào minh chúa tòng dân ý
Phất ngọn cờ đào*** diệt sói ngàn****!
(TRÚC LAN – Montreal-Canada, 10/2013)
* Sát Thát: (Sát: giết; Thát: chỉ người Mông Cổ): giết quân Thát Đát (tức Mông Cổ). Thời nhà Trần, trong kháng

chiến chống Nguyên-Mông lần thứ hai (1285), quan quân nhà Trần đều thích (xăm) lên hai cánh tay chữ “Sát Thát”

để thể hiện ý chí giết giặc ngoại xâm.
**Rực: nổi nóng; tức rực tim gan.
***Cờ đào: rút từ thành ngữ “áo vải cờ đào”. Thành ngữ nầy bắt nguồn từ hai câu thơ “Mà nay áo vải cờ đào –

Giúp dân dựng nước xiết bao công trình” trong bài “Ai tư vãn” của Ngọc Hân công chúa [Lê Ngọc Hân

(1770-1799), con gái thứ 21 của Lê Hiến Tông]. “Ai tư vãn” là bài thơ Nôm nổi tiếng (dài 164 câu, thể song thất

lục bát) của Ngọc Hân công chúa, phản ảnh sâu sắc nỗi đau khổ và tiếc thương chồng vô hạn của một góa phụ

trẻ; còn là tư liệu quý để người đời hiểu được đời sống tình cảm, sự nghiệp cứu nước, dựng nước của vua

Quang Trung, người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ.
****Sói ngàn: Sói dữ trên rừng núi; có thể so sánh với sói đỏ, sói thảo nguyên. Sói đỏ rất hung tợn, thường xuyên

sát hại trâu bò và đồng bào ở quanh rừng (chẳng hạn ở Sơn La, Việt Nam). Chúng đi săn thành từng đàn 20 tới 30

con, có khi lên 50 con. Khi “bày binh bố trận”, chúng giết con mồi cho bằng được. Hàm răng chúng sắc như dao

cạo, xé đứt cả da trâu bò. Nước tiểu rất độc, là thứ võ khí khủng khiếp. Chúng rất nham hiểm, cứ cắn chết trâu bò,

ăn hết thịt mông, moi hết lòng phèo, rồi bỏ dở để tấn công con khác (Theo VTC News).
Sói là một trong những vị thần thuộc thần thoại Bắc Âu. Sói còn là Tôtem, là biểu tượng cho sức mạnh tinh thần

của người Mông Cổ (Sói con của Trời; sói đỏ Mông Cổ). Gần đây còn có “Tôtem sói” là một bộ sách lạ, mô tả

nghiên cứu về loài sói thảo nguyên Mông Cổ (Nguồn www.nhandan.com.vn).
Diệt sói ngàn ở đây ý nói diệt kẻ thù hung dữ, tàn ác.

Sửa bởi người viết 26/01/2014 lúc 07:45:04(UTC)  | Lý do: Chưa rõ

Ai đang xem chủ đề này?
Guest
Di chuyển  
Bạn không thể tạo chủ đề mới trong diễn đàn này.
Bạn không thể trả lời chủ đề trong diễn đàn này.
Bạn không thể xóa bài của bạn trong diễn đàn này.
Bạn không thể sửa bài của bạn trong diễn đàn này.
Bạn không thể tạo bình chọn trong diễn đàn này.
Bạn không thể bỏ phiếu bình chọn trong diễn đàn này.

Powered by YAF.NET | YAF.NET © 2003-2024, Yet Another Forum.NET
Thời gian xử lý trang này hết 0.060 giây.